[Tạp chí Chăn nuôi Việt Nam] – Quy trình Thay đổi thông tin Giấy chứng nhận lưu hành sản phẩm xử lý, cải tạo môi trường dùng trong chăn nuôi.
Trình tự thực hiện:
+ Bước 1: Tổ chức, cá nhân trực tiếp nộp hồ sơ hoặc gửi qua đường bưu điện về Bộ phận “một cửa” thuộc Văn phòng Cục Chăn nuôi.
+ Bước 2: Cán bộ tiếp nhận hồ sơ kiểm tra:
Nếu hồ sơ chưa hợp lệ thì hướng dẫn cho tổ chức, cá nhân hoàn chỉnh hồ sơ.
Nếu hồ sơ hợp lệ thì ghi Phiếu tiếp nhận và hẹn trả kết quả; vào sổ hồ sơ; sau đó chuyển hồ sơ cho phòng chuyên môn giải quyết.
+ Bước 3: Phòng chuyên môn xử lý hồ sơ, trình lãnh đạo Cục ký hoặc trình cấp có thẩm quyền xem xét, giải quyết.
+ Bước 4: Chuyển kết quả về Bộ phận “một cửa” để trả kết quả cho tổ chức, cá nhân đúng hẹn.
– Cách thức thực hiện:
+ Trực tiếp.
+ Qua đường bưu điện.
– Thành phần, số lượng hồ sơ:
+ Hồ sơ gồm:
Giấy đăng ký lưu hành sản phẩm (theo Mẫu ĐKLH-1 tại Phụ lục I ban hành kèm theo Thông tư số 23/2015/TT-BNNPTNT ngày 22/6/2015).
Bản chính Tiêu chuẩn cơ sở (hoặc bản sao chụp Tiêu chuẩn công bố áp dụng (có xác nhận của cơ sở)).
Nhãn của sản phẩm có xác nhận của cơ sở (theo hướng dẫn tại Mẫu ĐKLH-2 tại Phụ lục I ban hành kèm theo Thông tư số 23/2015/TT-BNNPTNT ngày 22/6/2015) (in mầu, 02 bản).
Bản sao chụp (có xác nhận của cơ sở) kết quả kiểm tra, đánh giá và phân loại điều kiện cơ sở theo quy định của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
Bản sao chụp (có xác nhận của cơ sở) Giấy chứng nhận lưu hành hoặc văn bản chứng nhận lưu hành do cơ quan có thẩm quyền cấp.
Giấy đề nghị thay đổi thông tin sản phẩm (theo Mẫu ĐKLH-5 tại Phụ lục I ban hành kèm theo Thông tư số 23/2015/TT-BNNPTNT ngày 22/6/2015).
+ Số lượng hồ sơ: 01 bộ.
– Thời hạn giải quyết:
+ Trong thời gian 02 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ đăng ký, Cục Chăn nuôi xem xét tính đầy đủ của hồ sơ và có văn bản hướng dẫn bổ sung những nội dung còn thiếu hoặc chưa đúng quy định.
+ Trong thời gian 08 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được đầy đủ hồ sơ hợp lệ, Cục Chăn nuôi thẩm định hồ sơ.
Nếu kết quả thẩm định hồ sơ đạt yêu cầu, Cục Chăn nuôi cấp Giấy chứng nhận lưu hành từng sản phẩm đã thay đổi thông tin.
Thông báo cho cơ sở bằng văn bản, nêu rõ lý do nếu không cấp Giấy chứng nhận lưu hành.
– Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính:
+ Tổ chức.
+ Cá nhân.
– Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Cục Chăn nuôi.
– Kết quả thực hiện thủ tục hành chính:
+ Giấy chứng nhận lưu hành.
Thời hạn hiệu lực của Giấy chứng nhận lưu hành: 05 năm.
+ Văn bản không chấp thuận.
– Lệ phí (nếu có): Không.
– Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai (nếu có):
Giấy đăng ký lưu hành sản phẩm (theo Mẫu ĐKLH-1 tại Phụ lục I ban hành kèm theo Thông tư số 23/2015/TT-BNNPTNT ngày 22/6/2015).
Nhãn của sản phẩm có xác nhận của cơ sở (theo hướng dẫn tại Mẫu ĐKLH-2 tại Phụ lục I ban hành kèm theo Thông tư số 23/2015/TT-BNNPTNT ngày 22/6/2015).
Giấy đề nghị thay đổi thông tin sản phẩm (theo Mẫu ĐKLH-5 tại Phụ lục I ban hành kèm theo Thông tư số 23/2015/TT-BNNPTNT ngày 22/6/2015).
– Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính (nếu có):
Sản phẩm đang được phép lưu hành tại Việt Nam khi có một trong những thay đổi sau:
+ Thay đổi loại hình doanh nghiệp, tên doanh nghiệp.
+ Thay đổi hình thức trình bày nhãn.
+ Thay đổi hoặc bổ sung quy cách, bao bì đóng gói.
+ Thay đổi trụ sở chính hoặc địa điểm sản xuất.
+ Thay đổi hình thức, màu sắc của sản phẩm nhưng chất lượng của sản phẩm không thay đổi.
(Khoản 4 Điều 12 Thông tư số 23/2015/TT-BNNPTNT ngày 22/6/2015 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và PTNT quản lý sản phẩm xử lý, cải tạo môi trường dùng trong chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản).
– Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính: Thông tư số 23/2015/TT-BNNPTNT ngày 22/6/2015 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và PTNT quản lý sản phẩm xử lý, cải tạo môi trường dùng trong chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản.
Tệp đính kèm:
Nguồn: Cục Chăn nuôi
- nhà chăn nuôi li>
- thủ tục hành chính li>
- phương pháp chăn nuôi li>
- cải tạo môi trường chăn nuôi li>
- chăn nuôi làm giàu li>
- môi trường chăn nuôi li>
- chăn nuôi gia súc li>
- chăn nuôi hiệu quả li>
- mô hình chăn nuôi hiệu quả li>
- chăn nuôi li>
- mô hình chăn nuôi khép kín li>
- kháng sinh li>
- thức ăn chăn nuôi li>
- người chăn nuôi li>
- cách chăn nuôi li>
- salbutamo li>
- thực phẩm sạch li> ul>
- Ninh Bình: Khởi sắc trong sản xuất chăn nuôi 9 tháng đầu năm
- Lâm Đồng: Tổng đàn bò thịt trong tỉnh giảm 3.300 con so với cùng kỳ
- Từ ‘sóng’ DBC nhìn về chu kỳ cổ phiếu chăn nuôi
- Chiến lược phòng, chống kháng thuốc tại Việt Nam
- Đón đọc Tạp chí Chăn nuôi Việt Nam số tháng 9.2023
- De Heus: Khánh thành Nhà máy Thức ăn Thủy sản công suất 240.000 tấn/năm
- HANVET: Khát vọng nội địa hóa vắc xin
- Quy trình bảo vệ đàn vật nuôi giai đoạn chuyển mùa
- Giá sản phẩm chăn nuôi (giá tại trại) cả nước ngày 26/09/2023
- Cho gà uống trà hoa vàng, ăn dược liệu thu lãi cả trăm triệu
Tin mới nhất
T5,28/09/2023
- Ninh Bình: Khởi sắc trong sản xuất chăn nuôi 9 tháng đầu năm
- Lâm Đồng: Tổng đàn bò thịt trong tỉnh giảm 3.300 con so với cùng kỳ
- Từ ‘sóng’ DBC nhìn về chu kỳ cổ phiếu chăn nuôi
- Chiến lược phòng, chống kháng thuốc tại Việt Nam
- Đón đọc Tạp chí Chăn nuôi Việt Nam số tháng 9.2023
- De Heus: Khánh thành Nhà máy Thức ăn Thủy sản công suất 240.000 tấn/năm
- HANVET: Khát vọng nội địa hóa vắc xin
- Quy trình bảo vệ đàn vật nuôi giai đoạn chuyển mùa
- Giá sản phẩm chăn nuôi (giá tại trại) cả nước ngày 26/09/2023
- Cho gà uống trà hoa vàng, ăn dược liệu thu lãi cả trăm triệu
- Bổ sung Lipoaktiv Glu 60 cho bò giai đoạn chuyển tiếp
- 3 xu hướng cắt thịt nhà sản xuất cần phải biết năm 2022
- Giá lợn hơi trong dịp Tết duy trì mức thấp
- Nghiên cứu mới giúp gà thả vườn tăng cân, giảm nhiễm bệnh
- Hiệu quả liên kết chăn nuôi gia cầm theo hình thức gia công
- Kỹ thuật sưởi ấm cho gà
- Giá heo hơi hôm nay 27/12: Giảm nhẹ ở vài nơi
- Các quy trình ngoại khoa trên heo con và những vấn đề cần lưu ý
- Sự biến đổi của virus PCV2 có phải là nguyên nhân dẫn đến sự thất bại của chủng ngừa?
- PCV2 thể cận lâm sàng, ác mộng của nhà chăn nuôi
Bình luận mới nhất