Khó lượng hóa được thiệt hại của ngành chăn nuôi trong đại dịch, khó khăn trong hỗ trợ thiệt hại, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đang kiến nghị gói hỗ trợ cho những thiệt hại về nông nghiệp.
Ảnh hưởng của dịch bệnh, sản phẩm chăn nuôi đang bán giá thấp hơn giá thành, khiến cho người chăn nuôi thua lỗ nặng nề. Hỗ trợ người chăn nuôi để vượt qua đại dịch vấn đề này được đặt ra và có sự so sánh “Vì sao hãng hàng không Vietnam Airlines nhận được gói cứu trợ 30.000 tỷ đồng, ngành nông nghiệp còn thiệt hại nhiều hơn, thế mà không được hỗ trợ?”
Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Lê Minh Hoan cho biết, Bộ đang làm kiến nghị, phân loại gói hỗ trợ cho những thiệt hại về nông nghiệp.
Thiệt hại 80.000 tỷ đồng, ngành chăn nuôi mong được một gói hỗ trợ như Vietnam Airlines.
Tuy nhiên, trong quá trình tổng hợp gặp phải nhiều khó khăn. Ngành chăn nuôi rất khó để lượng hóa thiệt hại. Vì mỗi hộ gia đình lại có số lượng nuôi khác nhau, bán vào các thời điểm giá lên xuống khác nhau. Nông dân Việt Nam vẫn chủ yếu nuôi theo hình thức hộ gia đình, manh mún, số lượng thấp. Số lượng trang trại nuôi tập trung, có quy mô, quản lý chiếm tỉ lệ rất nhỏ.
Từ năm 2018, Việt Nam đã có Nghị định 58 về bảo hiểm nông nghiệp, nhưng tới nay vẫn chưa đi vào cuộc sống. Người nông dân không quen với việc mua bảo hiểm. Còn đối với các ngành nghề khác, như Vietnam Airlines, do là doanh nghiệp nên thống kê luôn rõ ràng, đầy đủ, có thể báo cáo ngay cho Chính phủ mức độ thiệt hại để lên phương án hỗ trợ.
“Tôi muốn nói với nông dân, chúng ta làm gì cũng phải đăng ký doanh nghiệp. Mình có một pháp nhân, để sau này những vấn đề về tín dụng, hỗ trợ đầu vào, đầu ra, hỗ trợ rủi ro” – Bộ trường Lê Minh Hoan nói./.
Phương Hoài/VOV.VN
- ngành chăn nuôi việt nam li>
- ngành chăn nuôi lợn li> ul>
- Triển vọng từ chăn nuôi heo rừng lai
- Bộ Nông nghiệp và Môi trường chuẩn hóa 84 thủ tục hành chính lĩnh vực chăn nuôi và thú y
- Việt Nam ký 4 nghị định thư nông nghiệp, 3 thỏa thuận môi trường với Trung Quốc
- Sinh bệnh học của các bệnh do prion trong thú y
- Người tiên phong đưa hươu sao về Kon Tum
- AHDB: Sản lượng thịt lợn của Vương quốc Anh trong quý I/2025 tăng
- Giá sản phẩm chăn nuôi (giá tại trại) cả nước ngày 15/04/2025
- Cơ hội chuyển đổi số trong chăn nuôi heo Việt Nam: Từ mô hình truyền thống đến chăn nuôi thông minh
- AVAC: Tiêm vắc xin AVAC ASF LIVE mũi 2 cho 270 con lợn giống
- Nuôi gà đồi sinh học bán theo con giá nửa triệu đồng
Tin mới nhất
T6,18/04/2025
- Triển vọng từ chăn nuôi heo rừng lai
- Bộ Nông nghiệp và Môi trường chuẩn hóa 84 thủ tục hành chính lĩnh vực chăn nuôi và thú y
- Việt Nam ký 4 nghị định thư nông nghiệp, 3 thỏa thuận môi trường với Trung Quốc
- Sinh bệnh học của các bệnh do prion trong thú y
- Người tiên phong đưa hươu sao về Kon Tum
- AHDB: Sản lượng thịt lợn của Vương quốc Anh trong quý I/2025 tăng
- Giá sản phẩm chăn nuôi (giá tại trại) cả nước ngày 15/04/2025
- Cơ hội chuyển đổi số trong chăn nuôi heo Việt Nam: Từ mô hình truyền thống đến chăn nuôi thông minh
- AVAC: Tiêm vắc xin AVAC ASF LIVE mũi 2 cho 270 con lợn giống
- Nuôi gà đồi sinh học bán theo con giá nửa triệu đồng
- Olmix Asialand Việt Nam và Gia cầm Hòa Phát: Ký biên bản ghi nhớ hợp tác chiến lược về chăm sóc sức khỏe vật nuôi
- Chẩn đoán sức khỏe đường ruột nhanh chóng với công nghệ tiên tiến từ Orffa & Florates
- VIV ASIA 2025: Giao thoa công nghệ và cơ hội đưa ngành chăn nuôi Việt Nam vươn tầm quốc tế
- Tannin thủy phân: Giải pháp hoàn hảo cho hệ tiêu hóa khỏe mạnh
- Biogénesis Bagó: Tăng tốc tại thị trường châu Á thông qua việc thiết lập văn phòng khu vực tại Việt Nam
- Hiệu quả từ nuôi vịt xiêm trên sàn lưới
- 147 nhà sản xuất thức ăn chăn nuôi hàng đầu thế giới năm 2023: New Hope chiếm giữ vị trí số 1
- Một số ứng dụng công nghệ sinh học trong chăn nuôi
- Nghiên cứu mới giúp gà thả vườn tăng cân, giảm nhiễm bệnh
- Hiệu quả liên kết chăn nuôi gia cầm theo hình thức gia công
Bình luận mới nhất