Gà ta Gò Công của Hợp tác xã Chăn nuôi, Thủy sản Gò Công, tỉnh Tiền Giang là đàn gà ta đầu tiên của vùng ĐBSCL được công nhận VietGap.
Trung tâm Chất lượng Nông lâm – thủy sản vùng 4 (Cục quản lý Chất lượng Nông lâm – thủy sản, Bộ Nông nghiệp – Phát triển nông thôn) vừa cấp giấy chứng nhận VietGap gà ta Gò Công của Hợp tác xã Chăn nuôi, Thủy sản Gò Công. Đây là đàn gà ta đầu tiên của vùng ĐBSCL đạt danh hiệu này.
Để đạt chứng nhận VietGap, trong 6 tháng qua, 19 xã viên của Hợp tác xã Chăn nuôi – Thủy sản Gò Công phải thực hiện đạt 31 tiêu chí đề ra như: nuôi gà theo quy chuẩn từ chuồng trại đến thức ăn, nước uống phải đạt an toàn sinh học, có ghi chép nhật lý, truy nguyên được nguồn gốc xuất xứ…
Hiện tại, Hợp tác xã Chăn nuôi và thủy sản Gò Công duy trì đàn gà ta Gò Công được hơn 42.000 con/lứa (khoảng 4 tháng) với sản lượng khoảng 160 tấn.
Đầu ra của gà ta Gò Công được công ty San Hà ký hợp đồng bao tiêu để đưa vào hệ thống siêu thị với giá cao hơn giá thị trường trên 10%.
Trước đó, sản phẩm gà ta Gò công đã được Cục Sở hữu trí tuệ – Bộ Khoa học và Công nghệ cấp nhãn hiệu hàng hóa, sản phẩm này đã lọt vào top 100 sản phẩm ưu tú hội nhập WTO.
Về mô hình này, ông Nguyễn Quốc Kiệt, Chủ nhiệm Hợp tác xã chăn nuôi – Thủy sản Gò Công cho biết: “Người chăn nuôi trước đây không để ý về mật độ nuôi và tiêm ngừa nên gà dễ dịch bệnh, nuôi tự cung tự cấp. Hiện nay, ngành chăn nuôi ở tỉnh đã phát triển. Chúng tôi áp dụng chăn nuôi theo an toàn sinh học theo chuỗi giá trị. Hợp tác xã chúng tôi cung cấp con giống cho hộ chăn nuôi, thức ăn, thuốc thú y, hướng dẫn cách điều trị và bao tiêu sản phẩm cho người nuôi”./.
Nhật Trường
- chăn nuôi làm giàu li>
- chăn nuôi gia cầm li>
- chăn nuôi gia súc li>
- chất cấm li>
- chăn nuôi hiệu quả li>
- chăn nuôi li>
- mô hình chăn nuôi hiệu quả li>
- kháng sinh li>
- mô hình chăn nuôi khép kín li>
- người chăn nuôi li>
- thức ăn chăn nuôi li>
- salbutamo li>
- cách chăn nuôi li>
- thực phẩm sạch li>
- dịch bệnh trong chăn nuôi li>
- nhà chăn nuôi li>
- Khuyến nông li>
- phương pháp chăn nuôi li> ul>
- Ngân hàng đồng loạt tuyên bố giảm lãi vay với khách hàng bị ảnh hưởng bão, lũ
- Khẩu phần mất cân bằng điện giải dẫn đến tiêu chảy sau cai sữa
- Giảm phát thải khí nhà kính để ngành chăn nuôi phát triển bền vững
- Hàng nghìn con gia súc, gia cầm bị chết sau bão
- GREENFEED nhập 400 heo cụ kỵ, ông bà từ Mỹ để nâng cao chất lượng con giống
- Lâm Đồng: Cấp giấy phép môi trường cho trang trại chăn nuôi 2.400 nái
- Chuyển đổi sang mô hình chăn nuôi xanh
- Vietstock Awards 2024 mở đăng ký đề cử
- Cho ăn chính xác có thể làm giảm lượng khí thải từ các trang trại chăn nuôi lợn
- Chăn nuôi vịt biển thương phẩm: Đa dạng đối tượng nuôi, thích ứng với biến đổi khí hậu
Tin mới nhất
T7,14/09/2024
- Ngân hàng đồng loạt tuyên bố giảm lãi vay với khách hàng bị ảnh hưởng bão, lũ
- Khẩu phần mất cân bằng điện giải dẫn đến tiêu chảy sau cai sữa
- Giảm phát thải khí nhà kính để ngành chăn nuôi phát triển bền vững
- Hàng nghìn con gia súc, gia cầm bị chết sau bão
- GREENFEED nhập 400 heo cụ kỵ, ông bà từ Mỹ để nâng cao chất lượng con giống
- Lâm Đồng: Cấp giấy phép môi trường cho trang trại chăn nuôi 2.400 nái
- Chuyển đổi sang mô hình chăn nuôi xanh
- Vietstock Awards 2024 mở đăng ký đề cử
- Cho ăn chính xác có thể làm giảm lượng khí thải từ các trang trại chăn nuôi lợn
- Chăn nuôi vịt biển thương phẩm: Đa dạng đối tượng nuôi, thích ứng với biến đổi khí hậu
- Hiệu quả từ nuôi vịt xiêm trên sàn lưới
- 147 nhà sản xuất thức ăn chăn nuôi hàng đầu thế giới năm 2023: New Hope chiếm giữ vị trí số 1
- Một số ứng dụng công nghệ sinh học trong chăn nuôi
- Nghiên cứu mới giúp gà thả vườn tăng cân, giảm nhiễm bệnh
- Hiệu quả liên kết chăn nuôi gia cầm theo hình thức gia công
- Quy trình nuôi dưỡng và chăm sóc heo thịt
- Các quy trình ngoại khoa trên heo con và những vấn đề cần lưu ý
- Bệnh Dịch tả heo châu Phi: Làm tốt An toàn sinh học đến đâu, rủi ro bệnh càng thấp tới đó!
- Quy trình xử lí chuồng trại sau khi bị nhiễm dịch tả heo châu Phi
- Bệnh gạo lợn: Những điều cần biết
Bình luận mới nhất