[Tạp chí Chăn nuôi Việt Nam] –Theo số liệu thống kê sơ bộ, kim ngạch nhập khẩu thức ăn chăn nuôi và nguyên liệu (TACN&NL) trong kỳ từ ngày 8/11/2022 đến ngày 16/11/2022 đạt 146,1 triệu USD, tăng 10,2% so với kỳ trước.
- Giá thức ăn chăn nuôi thế giới trong tuần từ ngày 08/11-16/11/2022
- Tình hình nhập khẩu thức ăn chăn nuôi và nguyên liệu từ ngày 01-9/11/2022
- Nhập khẩu thức ăn gia súc và nguyên liệu 10 tháng năm 2022 đạt gần 4,51 tỷ USD
- Thị trường xuất khẩu thức ăn gia súc 10 tháng năm 2022
Về chủng loại nhập khẩu:
Trong kỳ này, khô đậu tương là mặt hàng đạt lượng nhập khẩu lớn nhất, với 142,8 nghìn tấn, giá nhập khẩu trung bình 571 USD/tấn, giảm 2 USD/tấn so với kỳ trước. Braxin là thị trường cung cấp lớn nhất, đạt 83,8 nghìn tấn, với giá nhập khẩu trung bình 558 USD/tấn, giảm 14 USD/tấn so với kỳ trước. Tiếp đến là nhập khẩu từ thị trường Achentina, đạt 58,3 nghìn tấn, với giá nhập khẩu trung bình 590 USD/tấn, tăng 18 USD/tấn so với kỳ trước..
DDGS là mặt hàng có lượng nhập khẩu lớn thứ 2, đạt 35,7 nghìn tấn, giá nhập khẩu bình quân đạt 360 USD/tấn, tương đương với kỳ trước. Mỹ là thị trường cung cấp lớn nhất, đạt 32,1 nghìn tấn, với giá trung bình 364 USD/tấn, tăng 3 USD/tấn so với kỳ trước. Nhập khẩu từ thị trường Australia đạt 1,8 nghìn tấn, với giá nhập khẩu 290 USD/tấn, giảm 2 USD/tấn; nhập khẩu từ Canada đạt 1,1 nghìn tấn, với giá 384 USD/tấn, tăng 9 USD/tấn so với kỳ trước.
Bột thịt xương là mặt hàng có lượng nhập khẩu lớn thứ 3, đạt 17,3 nghìn tấn, giá nhập khẩu bình quân đạt 556 USD/tấn, tăng 10 USD/tấn so với kỳ trước. Italy là thị trường cung cấp lớn nhất, đạt 2,4 nghìn tấn, với giá trung bình 551 USD/tấn, giảm 3 USD/tấn so với kỳ trước. Hà Lan là thị trường cung cấp lớn thứ 2, đều đạt 2,1 nghìn tấn, giá nhập khẩu lần lượt đạt 579 USD/tấn; tăng 5 USD/tấn so với kỳ trước.
Giá nhập khẩu trung bình một số chủng loại TACN&NL như sau: Khô dầu cọ đạt 170 USD/tấn, giảm 2 USD/tấn; Cám gạo có giá 233 USD/tấn, giảm 3 USD/tấn; Cám mỳ có giá bình quân là 287 USD/tấn, giảm 3 USD/tấn so với kỳ trước; Giá bột cá đạt 1.517 USD/tấn, giảm 7 USD/tấn; Giá bột lông vũ đạt 757 USD/tấn, giảm 33 USD/tấn; Giá bột gia cầm là 918 USD/tấn, tăng 43 USD/tấn; Khô dầu hạt cải đạt 327 USD/tấn, tăng USD/tấn so với kỳ trước…
PV
- Nhập khẩu thức ăn chăn nuôi li> ul>
- Chăn nuôi 2023: Vượt thách thức, tăng sức cạnh tranh
- Tổng quan thị trường thịt trong nước và thế giới năm 2022
- Nhập khẩu ngô, đậu tương và lúa mì năm 2022
- Canada: Đầu tư công nghệ cho ngành chăn nuôi bò sữa
- Kim ngạch xuất khẩu thức ăn gia súc năm 2022 đạt 1,13 tỷ USD
- Giá sản phẩm chăn nuôi (giá tại trại) cả nước ngày 17/01/2023
- 6 điểm nhấn ngành chăn nuôi năm 2022
- Yên Bái: Hiệu quả mô hình vỗ béo bò thịt ở Trạm Tấu và Mù Cang Chải
- Hội Chăn nuôi Thú y tỉnh Tiền Giang: Nhiều hoạt động sáng tạo
- Nhập khẩu bột thịt xương từ Australia tăng đột biến
Tin mới nhất
T6,27/01/2023
- Chăn nuôi 2023: Vượt thách thức, tăng sức cạnh tranh
- Sản xuất trứng gà đông trùng hạ thảo-thảo dược: Hướng đi mới của người chăn nuôi Thủ Đô
- Tổng quan thị trường thịt trong nước và thế giới năm 2022
- Thư chúc mừng Xuân Quý Mão 2023
- Nhập khẩu ngô, đậu tương và lúa mì năm 2022
- Canada: Đầu tư công nghệ cho ngành chăn nuôi bò sữa
- Kim ngạch xuất khẩu thức ăn gia súc năm 2022 đạt 1,13 tỷ USD
- Giá sản phẩm chăn nuôi (giá tại trại) cả nước ngày 17/01/2023
- 6 điểm nhấn ngành chăn nuôi năm 2022
- Yên Bái: Hiệu quả mô hình vỗ béo bò thịt ở Trạm Tấu và Mù Cang Chải
- 3 xu hướng cắt thịt nhà sản xuất cần phải biết năm 2022
- Giá lợn hơi trong dịp Tết duy trì mức thấp
- Nghiên cứu mới giúp gà thả vườn tăng cân, giảm nhiễm bệnh
- Hiệu quả liên kết chăn nuôi gia cầm theo hình thức gia công
- Kỹ thuật sưởi ấm cho gà
- Giá heo hơi hôm nay 27/12: Giảm nhẹ ở vài nơi
- Các quy trình ngoại khoa trên heo con và những vấn đề cần lưu ý
- Sự biến đổi của virus PCV2 có phải là nguyên nhân dẫn đến sự thất bại của chủng ngừa?
- PCV2 thể cận lâm sàng, ác mộng của nhà chăn nuôi
- Bệnh Dịch tả heo châu Phi: Làm tốt An toàn sinh học đến đâu, rủi ro bệnh càng thấp tới đó!
Bình luận mới nhất