[Tạp chí Chăn nuôi Việt Nam] – Xu hướng thống nhất chuỗi giá trị sản xuất dưới sự tác động của các tập đoàn đa quốc gia trong ngành sản xuất thức ăn cho tôm.
Hiện tại, chuỗi giá trị sản xuất của ngành tôm đang rất phân mảnh và thiếu sự thống nhất trên toàn chuỗi. Tuy nhiên, ở các quốc gia như Ecuador và Việt Nam, ngành sản xuất thức ăn cho tôm đang theo xu hướng thống nhất và dự kiến vẫn duy trì tốc độ nhanh chóng trong vài năm tới. Các quốc gia khác cũng có xu hướng theo định hướng tương tự. Khi sự hợp nhất ngày càng chặt chẽ, một số các công ty toàn cầu và công ty lớn trong các khu vực từ Châu Âu, Hoa Kỳ và Châu Á đang dần củng cố vị thế trên toàn bộ ngành. Cùng với sự phát triển đó, trách nhiệm của doanh nghiệp trong việc thúc đẩy sự đổi mới và hỗ trợ người nuôi tôm đạt vụ mùa thành công cũng tăng lên.
Thị phần doanh nghiệp sản xuất thức ăn tôm chính ở Việt Nam
Cũng giống như ở Ecuador, lĩnh vực thức ăn cho tôm của Việt Nam phần lớn đã bị các tập đoàn đa quốc gia có trụ sở tại châu Á chi phối, điển hình như CP Việt Nam (CP Foods, Thái Lan), Grobest Việt Nam (Đài Loan), Sheng Long Biotech, Uni-President (Đài Loan) và Evergreen (Trung Quốc). Bên cạnh đó, các công ty châu Âu và Mỹ bao gồm Skretting, Cargill, De Heus và BioMar cũng đầu tư vào Việt Nam. Điều thú vị là mặc dù một số công ty cũng đã đầu tư vào mảng chăn nuôi và chế biến của ngành, tương tự tại Ecuador, mức độ hội nhập của các công ty thức ăn chăn nuôi ở Việt Nam tương đối hạn chế – nhất là khi so với các doanh nghiệp ở Ấn Độ.
Grobest duy trì vị thế trong nghiên cứu và phát triển thức ăn nuôi tôm
Kể từ thời điểm thành lập vào năm 1974 tại Đài Loan, Grobest luôn duy trì vị thế dẫn đầu trong nghiên cứu và phát triển các sản phẩm thức ăn chăn nuôi có nguồn gốc tự nhiên, không chứa chất kháng sinh nhằm hướng đến nuôi trồng bền vững và thân thiện với môi trường.
Các thành công tiếp nối đã dẫn dắt công ty phát triển thành một doanh nghiệp với quy mô trên 3.500 nhân viên, cùng hệ thống văn phòng và cơ sở sản xuất nhiều quốc gia như Việt Nam, Thái Lan, Trung Quốc, Ấn Độ, Indonesia, Philippines và Malaysia. Năm 2018, quỹ đầu tư toàn cầu Permira đã đầu tư vào Grobest, tạo thêm động lực tăng trưởng cho công ty. Grobest với nền tảng vững chắc từ châu Á, nay sẵn sàng vươn xa ra toàn thế giới.
Xu hướng thống nhất chuỗi giá trị sản xuất dưới sự tác động của các tập đoàn đa quốc gia trong ngành sản xuất thức ăn cho tôm.
P.V
*Nguồn: The global shrimp feed manufacturing landscape
Về Grobest: Doạnh nghiệp chiếm 22% thị phần ngành thức ăn tôm tại Việt Nam
Kể từ thời điểm thành lập vào năm 1974 tại Đài Loan, Grobest luôn duy trì vị thế dẫn đầu trong nghiên cứu và phát triển các sản phẩm thức ăn chăn nuôi có nguồn gốc tự nhiên, không chứa chất kháng sinh nhằm hướng đến nuôi trồng bền vững và thân thiện với môi trường.
Các thành công tiếp nối đã dẫn dắt công ty phát triển thành một doanh nghiệp với quy mô trên 3.500 nhân viên, cùng hệ thống văn phòng và cơ sở sản xuất nhiều quốc gia như Việt Nam, Thái Lan, Trung Quốc, Ấn Độ, Indonesia, Philippines và Malaysia. Năm 2018, quỹ đầu tư toàn cầu Permira đã đầu tư vào Grobest, tạo thêm động lực tăng trưởng cho công ty. Grobest với nền tảng vững chắc từ châu Á, nay sẵn sàng vươn xa ra toàn thế giới.
- Tìm cách giảm chi phí trong chăn nuôi heo
- Trường ĐH Nông Lâm TPHCM chuyển giao nuôi ruồi lính đen cho người dân
- Tăng thêm thu nhập từ nuôi dê
- Tây Ninh: Tỉnh chỉ xem xét, tiếp nhận đối với các dự án chăn nuôi theo chuỗi giá trị
- Bình Phước: Năm 2022, tốc độ gia tăng giá trị sản xuất chăn nuôi đạt trên 32%
- Bình Dương: Tổng đàn heo đạt gần 1 triệu con
- Tây Ninh: Điểm đến mới cho làn sóng đầu tư nông nghiệp sạch từ châu Âu
- Lào Cai: Giá gà giảm sâu, người chăn nuôi ‘lao đao’
- GIA LAI: Nói không với dự án chăn nuôi nhỏ lẻ, ảnh hưởng môi trường
- Xây dựng chuỗi, vùng chăn nuôi an toàn dịch bệnh chuẩn quốc tế: Yêu cầu cấp thiết
Tin mới nhất
CN,04/06/2023
- Tìm cách giảm chi phí trong chăn nuôi heo
- Trường ĐH Nông Lâm TPHCM chuyển giao nuôi ruồi lính đen cho người dân
- Tăng thêm thu nhập từ nuôi dê
- Tây Ninh: Tỉnh chỉ xem xét, tiếp nhận đối với các dự án chăn nuôi theo chuỗi giá trị
- Bình Phước: Năm 2022, tốc độ gia tăng giá trị sản xuất chăn nuôi đạt trên 32%
- Bình Dương: Tổng đàn heo đạt gần 1 triệu con
- Lào Cai: Giá gà giảm sâu, người chăn nuôi ‘lao đao’
- GIA LAI: Nói không với dự án chăn nuôi nhỏ lẻ, ảnh hưởng môi trường
- Xây dựng chuỗi, vùng chăn nuôi an toàn dịch bệnh chuẩn quốc tế: Yêu cầu cấp thiết
- R.E.P Biotech và HCMCOU: Ký kết hợp tác liên kết chương trình Co-op
- Bổ sung Lipoaktiv Glu 60 cho bò giai đoạn chuyển tiếp
- 3 xu hướng cắt thịt nhà sản xuất cần phải biết năm 2022
- Giá lợn hơi trong dịp Tết duy trì mức thấp
- Nghiên cứu mới giúp gà thả vườn tăng cân, giảm nhiễm bệnh
- Hiệu quả liên kết chăn nuôi gia cầm theo hình thức gia công
- Kỹ thuật sưởi ấm cho gà
- Giá heo hơi hôm nay 27/12: Giảm nhẹ ở vài nơi
- Các quy trình ngoại khoa trên heo con và những vấn đề cần lưu ý
- Sự biến đổi của virus PCV2 có phải là nguyên nhân dẫn đến sự thất bại của chủng ngừa?
- PCV2 thể cận lâm sàng, ác mộng của nhà chăn nuôi
Bình luận mới nhất