Một trong những mục tiêu chính của kế hoạch 5 năm lần thứ 13 của Trung Quốc là cải thiện việc bảo vệ môi trường bằng cách đưa các nhà máy, trang trại chăn nuôi ra xa khỏi khu vực sông ngòi, kênh rạch và khu đô thị đông dân cư. Chính sách trên ước tính sẽ làm giảm tổng thể 3,4 triệu đầu heo của nước này trong năm nay.
Việc thực hiện các quy định nghiêm ngặt về môi trường sẽ hạn chế việc phục hồi đàn heo nái của Trung Quốc trong năm 2017. Số heo con được sinh sản mới trong nước năm 2017 ước tính sẽ giảm 12% xuống còn 38 triệu con heo.
Sự sụt giảm này sẽ ảnh hưởng đến vụ heo năm nay của Trung Quốc, ước tính sản lượng thịt heo nội địa sẽ giảm xuống 51 triệu tấn. Thấp hơn cả mức kỷ lục hiện tại nên cho dù có tăng nhập khẩu cũng chỉ bù đắp phần nào cho sản lượng bị giảm.
Giá thịt heo trong nước vì thế mà tiếp tục tăng cao dẫn đến tổng lượng thịt heo tiêu thụ giảm 2,6 triệu tấn xuống còn 52 triệu tấn.
Các quy định mới về môi trường khiến một số nhà sản xuất thịt heo phải lên tiếng.
Một trong những chủ đề chính của Kế hoạch 5 năm lần thứ 13 của nước này là nhằm cải thiện việc bảo vệ môi trường bằng cách đưa sản xuất chăn nuôi heo ra xa khỏi các tuyến đường thủy và khu đông dân cư. Kết quả kéo theo là hệ thống sản xuất, chăn nuôi heo chuyển dịch sang phía tây và đông bắc. Để thực hiện mục tiêu này, hơn 20 tỉnh đã quyết định thành lập các vùng Quản lý Phát triển (DCAs) trên địa bàn của mình. Các DCA là một vùng diện tích được thiết lập với các tiêu chí cụ thể do chính quyền tỉnh quy định. Thường là các khu vực gần đường thủy và khu đô thị đông dân cư – nơi cấm các hoạt động sản xuất, chăn nuôi heo.
Bản đồ khu vực quản lý phát triển chăn nuôi của Trung Quốc.
Biểu đồ dưới đây cho thấy DCA trải khắp hầu hết các tỉnh của Trung Quốc, tạo ra các khu vực kiểm soát môi trường cho ngành chăn nuôi heo. Ví dụ, trong vùng kiểm soát phát triển (hiển thị bằng màu đỏ), sẽ rất khó khăn (nhưng không phải là không thể) để tiến hành các hoạt động sản xuất chăn nuôi heo do số lượng DCA cao trong khu vực đó. Ngược lại, Khu vực tập trung phát triển (màu xanh) có ít DCA hơn. Về phía tây, (Tứ Xuyên và Trùng Khánh), có ít đường thủy hơn và chính quyền địa phương cũng có lợi từ sự tăng trưởng việc làm mới. Phía đông bắc là dải ngũ cốc của Trung Quốc, nơi gần các vùng sản xuất ngũ cốc chủ yếu sẽ làm giảm chi phí vận chuyển thức ăn cho chăn nuôi heo và tạo nhiều cơ hội hơn cho việc quản lý phân chuồng tại trang trại nuôi heo.
Vào năm 2017, tất cả các trang trại chăn nuôi heo nằm trong các DCAs phải được di chuyển hoặc tiêu huỷ. Ngành công nghiệp Trung Quốc báo cáo rằng, cho đến nay việc thực hiện các DCA này đã dẫn tới việc giảm tổng thể 3,4 triệu đầu heo. Tại một số khu vực kinh tế phát triển tốt như Chiết Giang và Giang Tô, thịt heo tồn kho đã giảm tới 50%. Một số tỉnh chăn nuôi heo lớn như Sơn Đông, Quảng Đông, và Giang Tô đã cam kết dọn sạch các trang trại chăn nuôi heo nằm trong vùng DCAs vào cuối năm 2017, điều này sẽ giúp giảm lượng thịt heo tồn kho đáng kể.
VietDVM team
Nguồn tin: VietDVM
- chăn nuôi làm giàu li>
- ngành sữa li>
- chăn nuôi gia cầm li>
- chăn nuôi lợn li>
- chăn nuôi gia súc li>
- giá lợn hơi li>
- chất cấm li>
- chăn nuôi hiệu quả li>
- dự báo giá heo hơi li>
- chăn nuôi li>
- mô hình chăn nuôi hiệu quả li>
- chăn nuôi gà li>
- kháng sinh li>
- mô hình chăn nuôi khép kín li>
- dự báo giá lợn li>
- người chăn nuôi li>
- thức ăn chăn nuôi li>
- ngành sữa việt nam li>
- salbutamo li>
- cách chăn nuôi li>
- chăn nuôi bò sữa li>
- thực phẩm sạch li>
- dịch bệnh trong chăn nuôi li>
- giá nguyên liệu thức ăn chăn nuôi li>
- nhà chăn nuôi li>
- dịch cúm gia cầm li>
- phương pháp chăn nuôi li>
- thủ tục hành chính li> ul>
- CJ Feed & Care: Tối ưu FCR – Định hướng tương lại ngành chăn nuôi Việt Nam
- Chăn nuôi gia cầm: Tái cấu trúc là yếu tố cần thiết
- Thu nhập cả trăm triệu mỗi năm nhờ nuôi thỏ
- Vệ sinh phòng bệnh và một số bệnh của ngựa
- Đồng Nai mới là “thủ phủ” chăn nuôi của cả nước
- Xây dựng Viện Chăn nuôi và Thú y từ hạt nhân công nghệ, trí tuệ số
- Vì sao Trung Quốc siết chặt hoạt động “vỗ béo”, muốn nuôi heo “thon gọn”?
- Đồng Nai: Toàn tỉnh có 2.464 cơ sở di dời, ngưng chăn nuôi
- 6 phụ gia quan trọng trong dinh dưỡng gia cầm vì sự phát triển bền vững
- Thứ trưởng Phùng Đức Tiến: Xây dựng ngành chăn nuôi an toàn sinh học, đáp ứng thị trường xuất khẩu
Tin mới nhất
T4,18/06/2025
- CJ Feed & Care: Tối ưu FCR – Định hướng tương lại ngành chăn nuôi Việt Nam
- Chăn nuôi gia cầm: Tái cấu trúc là yếu tố cần thiết
- Thu nhập cả trăm triệu mỗi năm nhờ nuôi thỏ
- Vệ sinh phòng bệnh và một số bệnh của ngựa
- Đồng Nai mới là “thủ phủ” chăn nuôi của cả nước
- Xây dựng Viện Chăn nuôi và Thú y từ hạt nhân công nghệ, trí tuệ số
- Vì sao Trung Quốc siết chặt hoạt động “vỗ béo”, muốn nuôi heo “thon gọn”?
- Đồng Nai: Toàn tỉnh có 2.464 cơ sở di dời, ngưng chăn nuôi
- 6 phụ gia quan trọng trong dinh dưỡng gia cầm vì sự phát triển bền vững
- Thứ trưởng Phùng Đức Tiến: Xây dựng ngành chăn nuôi an toàn sinh học, đáp ứng thị trường xuất khẩu
- Livestock Vietnam 2025 – Triển lãm và Hội thảo Quốc tế lần thứ 3 về Chăn nuôi, Thức ăn, Sức khỏe vật nuôi, Sản xuất sữa và Chế biến thịt
- Bộ NN&MT mở đợt ‘truy quét’ việc lạm dụng chất kích tăng trưởng, tăng trọng
- Cargill rút khỏi ngành thức ăn thủy sản tại Việt Nam, đóng cửa nhà máy tại Đồng Tháp và Long An
- Chăn nuôi dê bền vững theo chuỗi giá trị: Chủ nhà hàng là mắt xích quan trọng
- Da khỏe, lông đẹp: Chiến lược dinh dưỡng hiệu quả cho heo con sau cai sữa
- Lo ngại bệnh than, Campuchia ngừng nhập một số sản phẩm từ Thái Lan
- Cạn tiền, một công ty tại Nam Phi phải tiêu hủy hơn 350.000 con gà
- Bệnh Lymphoid Leukosis có triệu chứng như thế nào trên gà thịt lông màu?
- Xuất nhập khẩu thịt bò của Vương quốc Anh 2 tháng đầu năm 2025 giảm
- Sản xuất thức ăn chăn nuôi toàn cầu: Tăng trưởng trong bối cảnh bất ổn
Bình luận mới nhất