[Tạp chí Chăn nuôi Việt Nam] – TS Phạm Công Thiếu,Viện trưởng Viện Chăn nuôi cho biết, với đàn lợn cụ kỵ, ông bà 1.300 con, bình quân mỗi tháng hai đơn vị nuôi giữ giống gốc của Viện Chăn nuôi cung ứng ra thị trường trung bình 450 lợn nái hậu bị, ông bà, bố mẹ từ các nguồn gen nhập nội và từ kết quả của các đề tài nghiên cứu chọn lọc tạo dòng của Viện. Bên cạnh đó, Viện cũng bán ra lợn giống loại giống để phục vụ nhu cầu chăn nuôi của người dân.
Các giống lợn tốt nhất trên thế giới đều đã có mặt ở Việt Nam và ở Viện Chăn nuôi như Landrace, Yorkshire, Duroc, Pietrain… Cụ thể, Viện Chăn nuôi đang có nguồn gen các giống lợn này nhập về từ Pháp, Mỹ, Canada, Đài Loan, Đan Mạch…thời điểm hiện tại đàn lợn giống gốc của Viện nuôi giữ tại hai trung tâm vẫn an toàn, sinh trưởng, phát triển tốt. Hiện tại, cả 2 cơ sở của Viện Chăn nuôi lưu giữ khoảng 1.300 lợn nái cụ kỵ, ông bà, chiếm 1 – 1,5% tổng đàn lợn cụ kỵ, ông bà 109.000 con của cả nước.
Trại PIC tại Tam Điệp của Viện hiện nay vẫn còn dư quỹ đất, đủ khoảng cách an toàn sinh học để xây các chuồng heo lớn, hiện đại, khép kín. Dự kiến cuối năm 2020, Viện sẽ sẽ đầu tư xây mới để nâng qui mô đàn nái tại Trạm giống lợn hạt nhân Tam Điệp từ 850 nái lên 1.200- 1.400 nái để góp phần làm giảm thiểu sự thiếu hụt con giống như hiện nay. Tại phía Nam, năm nay Viện Chăn nuôi cũng đang xin kế hoạch Bộ NN-PTNT xây dựng một trại lợn giống gốc tại Bình Thuận thuộc Trung tâm Heo Bình Thắng với diện tích 75ha theo 2 giai đoạn, giai đoạn đầu khoảng 500 nái, giai đoạn sau khoảng 700 nái để cung cấp con giống cho các tỉnh phía Nam.
Trong năm 2020, Viện Chăn nuôi đã được Bộ NN-PTNT phê duyệt cho nhập 100 lợn cụ kỵ cho Trung tâm Heo Bình Thắng để đưa vào cơ sở mới nhằm phục vụ tốt hơn nữa nhu cầu tăng đàn, nhân đàn, tái đàn của người chăn nuôi các tỉnh phía Nam.
N.H
- viện chăn nuôi li> ul>
- Cẩm Xuyên loay hoay dập dịch tả lợn châu Phi
- Nghệ An tiếp nhận 100 con bò giống từ Hà Nội
- Nguy cơ ô nhiễm môi trường nông thôn từ chăn nuôi nhỏ lẻ ở ngoại thành Hà Nội
- Ngành chăn nuôi ở Quảng Nam phát triển theo hướng an toàn thực phẩm
- Giống vịt CT1234 lớn nhanh, ít bệnh tật
- Công nghệ tiên tiến thu hồi phân bón Struvite chất lượng cao từ nước thải chăn nuôi lợn
- Nhập khẩu lúa mì 5 tháng đầu năm 2025 sụt giảm
- Kế hoạch của ngành chăn nuôi lợn Achentina năm 2025 và lộ trình đến năm 2032
- NARA muốn đẩy mạnh xuất khẩu đạm động vật vào Việt Nam
- [Tuyển dụng] Key Account Manager – South Vietnam
Tin mới nhất
T2,16/06/2025
- Cẩm Xuyên loay hoay dập dịch tả lợn châu Phi
- Nghệ An tiếp nhận 100 con bò giống từ Hà Nội
- Nguy cơ ô nhiễm môi trường nông thôn từ chăn nuôi nhỏ lẻ ở ngoại thành Hà Nội
- Ngành chăn nuôi ở Quảng Nam phát triển theo hướng an toàn thực phẩm
- Giống vịt CT1234 lớn nhanh, ít bệnh tật
- Công nghệ tiên tiến thu hồi phân bón Struvite chất lượng cao từ nước thải chăn nuôi lợn
- Nhập khẩu lúa mì 5 tháng đầu năm 2025 sụt giảm
- Kế hoạch của ngành chăn nuôi lợn Achentina năm 2025 và lộ trình đến năm 2032
- NARA muốn đẩy mạnh xuất khẩu đạm động vật vào Việt Nam
- [Tuyển dụng] Key Account Manager – South Vietnam
- Livestock Vietnam 2025 – Triển lãm và Hội thảo Quốc tế lần thứ 3 về Chăn nuôi, Thức ăn, Sức khỏe vật nuôi, Sản xuất sữa và Chế biến thịt
- Bộ NN&MT mở đợt ‘truy quét’ việc lạm dụng chất kích tăng trưởng, tăng trọng
- Cargill rút khỏi ngành thức ăn thủy sản tại Việt Nam, đóng cửa nhà máy tại Đồng Tháp và Long An
- Chăn nuôi dê bền vững theo chuỗi giá trị: Chủ nhà hàng là mắt xích quan trọng
- Da khỏe, lông đẹp: Chiến lược dinh dưỡng hiệu quả cho heo con sau cai sữa
- Lo ngại bệnh than, Campuchia ngừng nhập một số sản phẩm từ Thái Lan
- Cạn tiền, một công ty tại Nam Phi phải tiêu hủy hơn 350.000 con gà
- Bệnh Lymphoid Leukosis có triệu chứng như thế nào trên gà thịt lông màu?
- Xuất nhập khẩu thịt bò của Vương quốc Anh 2 tháng đầu năm 2025 giảm
- Sản xuất thức ăn chăn nuôi toàn cầu: Tăng trưởng trong bối cảnh bất ổn
Bình luận mới nhất