[Tạp chí Chăn nuôi Việt Nam] – Nhằm cung cấp cho người chăn nuôi một trong những giải pháp phòng bệnh hiệu quả nhất, thông qua giải pháp vaccine, Công ty TNHH Việt Pháp Quốc tế (Viphavet) phối hợp với Công ty TNHH Boehringer Ingelheim (BI) Việt Nam tổ chức hội thảo kỹ thuật chủ đề “Prevexxion RN – Tương lai vaccine Marek”. Hội thảo được tổ chức ngày 12/4 tại TP. Hồ Chí Minh và ngày 14/4 tại TP. Hà Nội.
Ông Trịnh Quang Thanh – Tổng giám đốc Công ty Viphavet cho biết, hiện tại ngành gia cầm đang đối mặt với nhiều khó khăn do nhu cầu tiêu thụ gia cầm trong nước cũng như quốc tế đều giảm. Tuy nhiên, ngành gia cầm được cho là còn cơ hội nếu giảm được chi phí sản xuất, tăng cường áp dụng hệ thống sản xuất tiên tiến, ứng dụng công nghệ mới trong phòng và trị bệnh trên vật nuôi để tăng năng suất, chất lượng…
Vaccine Prevexxion của BI được cho là dòng vaccine công nghệ sinh học biến đổi gen với những ưu điểm nối trội so với các dòng vaccine từ trước gồm bảo hộ các chủng virus Marek độc lực cao. Tại hội thảo, ông Vũ Trường Long, đại lý thuốc thú y tại Bắc Giang chia sẻ về hiệu quả khi sử dụng sản phẩm Prevexxion RN. “Khi sử dụng vaccine Newxxitek + Prevexxion RN của BI do Công ty Viphavet phân phối cho gà 1 ngày tuổi, tôi thấy gà giảm stress, không bị bệnh, hiệu quả cao hơn, giảm được công lao động. Năm 2022, trong khi các trại ấp ở các địa phương khác bị bệnh, tỷ lệ chết cao, thì gà tại trại tôi khỏe mạnh, không bị nhiễm bệnh. Đến nay, ngoài áp dụng các quy trình kỹ thuật trong chăn nuôi, tôi vẫn sử dụng sản phẩm vaccine Newxxitek + Prevexxion RN của BI do Công ty Viphavet phân phối”, ông Long cho hay.
Tại hội thảo, các đại biểu được nghe hai bài trình về Phương pháp tiếp cận mới để kiểm soát bệnh Marek trên gà do ông Andreas Hermann – Giám đốc kỹ thuật toàn cầu, Công ty BI Việt Nam trình bày; Và Tương lai vaccine Marek tại Việt Nam do ông Nguyễn Hữu Thành – Giám đốc Kỹ thuật Công ty BI Việt Nam trình bày.
Tố Uyên (Tổng hợp)
- viphavet li> ul>
- Hòa Phát lãi sau thuế 12.020 tỷ đồng năm 2024
- Lời tri ân từ MiXscience Asia
- Premier Tech: Thúc đẩy ngành chăn nuôi Việt Nam tiến lên – “Năm mới – Tầm nhìn mới”
- Điểm nhấn ngành chăn nuôi năm 2024
- Inforgraphics toàn cảnh ngành chăn nuôi Việt Nam năm 2024
- Chiến lược dinh dưỡng để duy trì năng suất cao cho gia súc và gia cầm trong mùa lạnh
- Hà Tĩnh: Giá lợn tăng cao, người chăn nuôi phấn khởi xuất ra thị trường Tết
- Cục Chăn nuôi đề nghị áp thuế nhập khẩu 1% cho khô dầu đậu tương
- Năm 2024, Việt Nam đã chi 3,04 tỷ USD nhập khẩu ngô
- GS DD, TS. Nguyễn Thị Hương được bầu làm Chủ tịch Hội Khoa học Kỹ thuật Thú y Việt Nam
Tin mới nhất
T7,25/01/2025
- Hòa Phát lãi sau thuế 12.020 tỷ đồng năm 2024
- Lời tri ân từ MiXscience Asia
- Năm Tỵ về Vĩnh Sơn xem nuôi rắn
- AChaupharm: Giải mã bệnh CRD trên gia cầm
- Premier Tech: Thúc đẩy ngành chăn nuôi Việt Nam tiến lên – “Năm mới – Tầm nhìn mới”
- Sau dịch tả lợn châu Phi (ASF) và Covid – 19: Ngành thức ăn chăn nuôi Việt Nam cần làm gì?
- Hội Chăn nuôi Việt Nam: Phản biện chính sách vì quyền, lợi ích hợp pháp của người chăn nuôi và doanh nghiệp
- Điểm nhấn ngành chăn nuôi năm 2024
- Inforgraphics toàn cảnh ngành chăn nuôi Việt Nam năm 2024
- Chiến lược dinh dưỡng để duy trì năng suất cao cho gia súc và gia cầm trong mùa lạnh
- Biogénesis Bagó: Tăng tốc tại thị trường châu Á thông qua việc thiết lập văn phòng khu vực tại Việt Nam
- Hiệu quả từ nuôi vịt xiêm trên sàn lưới
- 147 nhà sản xuất thức ăn chăn nuôi hàng đầu thế giới năm 2023: New Hope chiếm giữ vị trí số 1
- Một số ứng dụng công nghệ sinh học trong chăn nuôi
- Nghiên cứu mới giúp gà thả vườn tăng cân, giảm nhiễm bệnh
- Hiệu quả liên kết chăn nuôi gia cầm theo hình thức gia công
- Quy trình nuôi dưỡng và chăm sóc heo thịt
- Các quy trình ngoại khoa trên heo con và những vấn đề cần lưu ý
- Bệnh Dịch tả heo châu Phi: Làm tốt An toàn sinh học đến đâu, rủi ro bệnh càng thấp tới đó!
- Quy trình xử lí chuồng trại sau khi bị nhiễm dịch tả heo châu Phi
Bình luận mới nhất