Bảo hiểm hàng hóa (Hedging Commodity) phòng vệ rủi ro biến động giá - Tạp chí Chăn nuôi Việt Nam
    • Giá heo (lợn) hơi miền Bắc từ 56.000 - 58.000 đ/kg
    • Giá heo (lợn) hơi Hà Nội, Hưng Yên 58.000 đ/kg
    • Giá heo (lợn) hơi  Vĩnh Phúc 56.000 đ/kg
    • Giá heo (lợn) hơi miền Trung và Tây Nguyên từ 55.000 - 58.000 đ/kg
    • Giá heo (lợn) hơi Quảng Trị 55.000 đ/kg
    • Giá heo (lợn) hơi Lâm Đồng, Bình Thuận 58.000đ/kg
    • Giá heo (lợn) hơi Nghệ An 57.000đ/kg
    • Giá heo (lợn) hơi miền Nam từ 56.000 - 59.000 đ/kg
    • Giá heo (lợn) hơi Đồng Nai 58.000 đ/kg
    • Giá heo (lợn) hơi Bến Tre 56.000 đ/kg
    • Giá heo (lợn) hơi Kiên Giang 59.000 đ/kg
    •  
  • Bảo hiểm hàng hóa (Hedging Commodity) phòng vệ rủi ro biến động giá

     

    Hợp đồng tương lai là gì?

     

    Hợp đồng tương lai là một phương thức giao dịch nhằm phòng ngừa rủi ro cho người mua lẫn người bán hay nói cách khác là một dạng bảo hiểm hàng hóa. Trên thực tế, các hoạt động giao dịch hàng hóa sẽ gặp nhiều rủi ro đặc biệt là khi xuất khẩu hàng hóa ra nước ngoài, nhưng hợp đồng tương lai sẽ giúp các doanh nghiệp và nhà chăn nuôi giảm thiểu rủi ro ở mức cho phép.

     

    Hợp đồng tương lai sẽ phòng ngừa rủi ro qua các thỏa thuận trong tương lai giữa 2 bên. Trên thế giới, hợp đồng này xuất hiện khá sớm từ những năm 1800, và Hội đồng Thương mại Chicago đã tiêu chuẩn hóa các hợp đồng tương lai vào năm 1865 để cho phép nông dân, tiểu thương giao dịch ngũ cốc và các hàng hóa nông sản khác thực hiện giao dịch tại thời điểm xác định trong tương lai.

     

    • Bảo hiểm hàng hóa (Hedging Commodity) giảm rủi ro giao dịch bằng cách thực hiện bù trừ vị thế (offset)
    • Trong các hoạt động giao dịch hàng hóa, bên bán và mua đều có thể sử dụng hợp đồng tương lai để phòng vệ rủi ro cho chính mình.
    • Bảo hiểm hàng hóa (Hedging Commodity) như “chiếc chìa khóa” khóa giá hàng hóa từ ngày bắt đầu diễn ra thỏa thuận đến thời điểm giao nhận hàng thật trong tương lai với giá không đổi.

     

    Bảo hiểm hàng hóa (Hedging Commodity) là gì?

     

    Chúng ta đi đến ví dụ để hiểu rõ hơn về thuật ngữ Bảo hiểm hàng hóa (Hedging Commodity) nhé!

     

    Chúng ta giả định một đơn vị hàng hóa mang ra giao dịch, có thể là: 1 giạ Ngô,  1 tấn Đường, 1 giạ Đậu Tương,…

     

    Ông A sẽ sẵn sàng bán 1 giạ Ngô trong thời gian 6 tháng. Giả sử giá Ngô giao ngay thời điểm hiện tại là 1,000,000 VND/giạ (1 giạ ~ 25.4kg), sau khi xem xét và tính toán các chi phí lợi nhuận dự kiến, ông A muốn bán với giá 1,400,000 VND/giạ, khi đó ông đã có có đủ nguồn để cung ứng cho bên mua. Nhưng, ông A lo sợ rằng 6 tháng sau nguồn cung vượt quá cầu hoặc một số yếu tố thời tiết, khí hậu, dịch bệnh… giảm giá Ngô, làm thua lỗ.

     

    Do đó, ông đã thỏa thuận với người mua theo dạng hợp đồng tương lai với nội dung chi tiết như sau:

     

    • Hàng hóa: Ngô
    • Khối lượng: 1 giạ tương ứng khoảng 25.4kg 
    • Thời gian giao hàng: 6 tháng kể từ ngày bắt đầu thỏa thuận
    • Mục tiêu: giảm thiểu rủi ro/ mất mát giá trị và tài khoản trong quá trình giao dịch.
    • Giá thị trường: 1,000,000 VND/giạ
    • Giá thỏa thuận: 1,400,000 VND/giạ

     

    Hai bên chốt thỏa thuận thành công. Giả sử trong thời gian giao dịch giá thị trường Ngô tăng lên 1,400,000 VND/giạ, ông A có thể bán hợp đồng tương lai này (bán khống) để nhận được sự bảo vệ cần thiết (khóa giá bán)

     

    => Hợp đồng tương lai hàng hóa không cần thiết giao nhận hàng thật, không tốn thời gian lưu kho, cất trữ vfa giúp giảm thiểu rủi ro cho các nhà doanh nghiệp/nông dân/ nhà chăn nuôi.

     

    Lưu ý khi sử dụng bảo hiểm hàng hóa

     

    Ký quỹ là bước được yêu cầu khi sử dụng hợp đồng tương lai để giao dịch và phòng vệ rủi ro. Giá trị ký quỹ chỉ từ 7-15%/tổng giá trị hàng hóa.

     

    Sử dụng hợp đồng tương lai như một dạng bảo hiểm hàng hóa để phòng ngừa rủi ro, nhưng nó sẽ làm mất đi một số cơ hội thu lợi nhuận cao khi giá hàng hóa tăng vọt tại thời điểm nào đó.

     

    Quy mô và thông số kỹ thuật của hợp đồng có thể không phải lúc nào cũng hoàn toàn phù hợp với phạm vi bảo hiểm rủi ro được yêu cầu.

     

    Ví dụ, một hợp đồng cà phê Arabica kỳ hạn “C” có giá trị 37.500 pound cà phê và có thể do giá trị quá lớn hoặc không tương xứng để đáp ứng các yêu cầu bảo hiểm rủi ro của nhà sản xuất / người tiêu dùng. Đổi lại hợp đồng quy mô nhỏ sẽ thích hợp trong trường hợp này.

     

    Các hợp đồng tương lai có sẵn nhưng tiêu chuẩn nhất định tương ứng theo thông số kỹ thuật nông sản/hàng hóa. Ví dụ: một người nông dân trồng cafe Moka hoặc Culi nhưng hợp đồng tương lai cafe chỉ mới dành cho Robusta và Abrabica, thì người nông dân đó buộc phải nhận 2 loại hợp đồng này nếu muốn giao dịch Cafe

     

    Saigon Futures hiện là doanh nghiệp tư vấn bảo hiểm hàng hóa (Hedging Commodity) và tư vấn giá cả các loại HĐTL nông sản như: Ngô, Khô Đậu Tương, Lúa Mì.

     

    ĐĂNG KÝ NHẬN BÁO CÁO TỪ SAIGON FUTURES >> TẠI ĐÂY

     

    Tại sao nên chọn Saigon Futures?

     

    Có 3 lý do chính NĐT không nên bỏ qua:

     

    • Saigon Futures sở hữu hệ thống Báo cáo & Phân tích chất lượng, chuyên sâu hàng đầu thị trường
    • Bot Trading_Công cụ đầu tư hỗ trợ ra quyết định đầu tư nhanh chóng, hiệu quả
    • Giao diện đơn giản, dễ sử dụng
    • Truy cập trực tuyến qua thiết bị di động kết nối Internet
    • Ra tín hiệu nhanh chóng, tin cậy tức thời theo biến động thị trường
    • Không tính phí sử dụng
    • Phần mềm giao dịch hàng hóa online: CQG_1 trong 3 nền tảng đầu tư hàng đầu thế giới

    —-

    CÔNG TY CỔ PHẦN SAIGON FUTURES

     

    Để lại comment của bạn

    Bình luận mới nhất

    • [Tạp chí Chăn nuôi Việt Nam] – Theo UBND xã Minh Châu – Ba Vì – Hà Nội, xác định lợi thế về đất đai, khí hậu nên những năm qua đã đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp là chính, trong đó xã tập trung đến phát triển chăn nuôi bò sinh sản, bò thịt. […]

    • [Tạp chí Chăn nuôi Việt Nam] – Trong bối cảnh bệnh Dịch tả lợn châu Phi (DTLCP) đã xảy ra tại TP Hồ Chí Minh, thành phố càng nỗ lực thực hiện các biện pháp kiểm soát chăn nuôi, giết mổ và tiêu thụ gắt gao. Hơn nữa, khảo sát một đêm tại thị trường […]

    • [Tạp chí Chăn nuôi Việt Nam] – Anh Trần Văn Toản, ở khu vực Bình Yên B, phường Long Hòa, quận Bình Thủy, TP. Cần Thơ là người đầu tiên ở Đồng bằng sông Cửu Long mở trang trại nuôi chim công rất thành công mà cho thu nhập hơn 200 triệu đồng/năm.   1/ […]

    • Giống chim này có khả năng thích ứng cao với điều kiện khí hậu ở nước ta, tỷ lệ nuôi sống đạt 94-99%.

    • Để đàn gà sinh trưởng phát triển tốt có tỷ lệ sống cao cần thực hiện tốt kỹ thuật úm gà con

    • Việt Nam cùng với Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Mỹ… là những nước đã nuôi trồng thành công đông trùng hạ thảo.

    • Gà vảy cá được mệnh danh là “mỹ kê” đã được nhiều đại gia Việt sẵn sàng chi tiền triệu để hữu cặp gà vảy cá đẹp.

    • Cừu chính là loài vật nuôi thích hợp với những điều kiện khắc nghiệt của vùng đất Ninh Thuận.

    • Nghề nuôi chim cút đẻ hiện đang phổ biến ở rất nhiều hộ gia đình tại các địa phương và mang lại hiệu quả kinh tế khá.

    • Tỉnh Phú Thọ với địa hình đa dạng: nhiều gò, đồi thấp, dải đồng bằng thuận lợi cho chăn nuôi, trong đó, có chăn nuôi gà lông màu.