2 tháng đầu năm 2022 cả nước nhập khẩu 582.827 tấn lúa mì, trị giá trên 210,08 triệu USD, giá trung bình 360,5 USD/tấn.
Theo thống kê sơ bộ của Tổng cục Hải quan, trong tháng 2/2022 cả nước nhập khẩu 247.437 tấn lúa mì các loại về Việt Nam, trị giá trên 94,44 triệu USD, giá trung bình 381,7 USD/tấn, giảm 26,2% về lượng, giảm 18,3% kim ngạch nhưng tăng 10,7% về giá so với tháng 1/2022; so với tháng 2/2021 cũng giảm mạnh 37,3% về lượng, giảm 8% về kim ngạch nhưng tăng mạnh 46,7% về giá.
Tính chung trong cả 2 tháng đầu năm 2022 cả nước nhập khẩu 582.827 tấn lúa mì, trị giá trên 210,08 triệu USD, giá trung bình 360,5 USD/tấn, giảm 19,9% về khối lượng, nhưng tăng 11,9% kim ngạch và tăng 39,7% về giá so với 2 tháng đầu năm 2021.
Lúa mì nhập khẩu về Việt Nam chủ yếu có xuất xứ từ thị trường Australia, chiếm gần 57% trong tổng khối lượng và tổng kim ngạch nhập khẩu lúa mì của cả nước, với 331.425 tấn, tương đương 119,05 triệu USD, giá 359,2 USD/tấn, giảm mạnh 31% về khối lượng và giảm 5,9% kim ngạch nhưng giá tăng mạnh 36,4%; riêng tháng 2/2022 lượng nhập khẩu giảm mạnh 49,8%, giảm 50% về kim ngạch và giảm 0,8% về giá so với tháng 1/2022, đạt 110.827 tấn, tương đương 39,61 triệu USD, giá 357,4 USD/tấn; so với tháng 2/2021 cũng giảm rất mạnh 58,4% về lượng, giảm 44% về kim ngạch nhưng giá tăng 34,5%.
Ngoài thị trường chủ đạo Australia, thì Việt Nam còn nhập khẩu lúa mì từ: Mỹ 75.841 tấn, tương đương 34,2 triệu USD, giá 451 USD/tấn, tăng mạnh cả về khối lượng, kim ngạch và giá so với cùng kỳ năm 2021, với mức tăng tương ứng 224%, 442,7% và 67,3%; nhập khẩu từ Brazil 99.357 tấn, tương đương 32,56 triệu USD, giảm 37,9% về khối lượng và giảm 11,9% kim ngạch; nhập khẩu từ Ấn Độ 7.700 tấn, tương đương 2,67 triệu USD; nhập khẩu từ Canada 2.185 tấn, tương đương 0,99 triệu USD.
Nhập khẩu lúa mì 2 tháng đầu năm 2022
(Tính toán theo số liệu công bố ngày 9/3/2022 của TCHQ)
Nguồn: Vinanet/VITIC
- Hiệu quả từ các hầm biogas trong chăn nuôi trong hành trình giảm 30% phát thải khí mê – tan
- Sản lượng thịt lợn của Trung Quốc giảm trong bối cảnh nhu cầu yếu
- Nhập khẩu đậu tương 10 tháng đầu năm 2024 trị giá gần 935,84 triệu USD
- Tập đoàn Mavin: 02 trang trại heo đạt tiêu chuẩn toàn cầu Global GAP (phiên bản S.L.P)
- Tham vấn kỹ thuật phân tích chuỗi giá trị và đánh giá rủi ro trong chăn nuôi heo
- Từ 16/12, thuế suất hàng khô dầu đậu tương dùng làm thức ăn chăn nuôi được giảm xuống còn 1%
- Nghiên cứu axit amin chỉ ra tiềm năng cho chế độ ăn ít protein hơn
- Chuyển hướng nuôi bò nhốt chuồng vì hiệu quả cao
- Thị trường nhập khẩu ngô 10 tháng đầu năm 2024
- Giá sản phẩm chăn nuôi (giá tại trại) cả nước ngày 19/11/2024
Tin mới nhất
T6,22/11/2024
- Hiệu quả từ các hầm biogas trong chăn nuôi trong hành trình giảm 30% phát thải khí mê – tan
- Sản lượng thịt lợn của Trung Quốc giảm trong bối cảnh nhu cầu yếu
- Nhập khẩu đậu tương 10 tháng đầu năm 2024 trị giá gần 935,84 triệu USD
- Tập đoàn Mavin: 02 trang trại heo đạt tiêu chuẩn toàn cầu Global GAP (phiên bản S.L.P)
- Tham vấn kỹ thuật phân tích chuỗi giá trị và đánh giá rủi ro trong chăn nuôi heo
- Từ 16/12, thuế suất hàng khô dầu đậu tương dùng làm thức ăn chăn nuôi được giảm xuống còn 1%
- Nghiên cứu axit amin chỉ ra tiềm năng cho chế độ ăn ít protein hơn
- Chuyển hướng nuôi bò nhốt chuồng vì hiệu quả cao
- Thị trường nhập khẩu ngô 10 tháng đầu năm 2024
- Giá sản phẩm chăn nuôi (giá tại trại) cả nước ngày 19/11/2024
- Hiệu quả từ nuôi vịt xiêm trên sàn lưới
- 147 nhà sản xuất thức ăn chăn nuôi hàng đầu thế giới năm 2023: New Hope chiếm giữ vị trí số 1
- Một số ứng dụng công nghệ sinh học trong chăn nuôi
- Nghiên cứu mới giúp gà thả vườn tăng cân, giảm nhiễm bệnh
- Hiệu quả liên kết chăn nuôi gia cầm theo hình thức gia công
- Quy trình nuôi dưỡng và chăm sóc heo thịt
- Các quy trình ngoại khoa trên heo con và những vấn đề cần lưu ý
- Bệnh Dịch tả heo châu Phi: Làm tốt An toàn sinh học đến đâu, rủi ro bệnh càng thấp tới đó!
- Quy trình xử lí chuồng trại sau khi bị nhiễm dịch tả heo châu Phi
- Bệnh gạo lợn: Những điều cần biết
Bình luận mới nhất