[Tạp chí Chăn nuôi Việt Nam] – Thái Lan, Australia, Uruguay, Mỹ, Australia, Canada, Braxin, New Zealand, Paraguay và Nhật Bản đã yêu cầu tham vấn với Ấn Độ về việc sử dụng điều khoản hòa bình để bảo vệ các chương trình lương thực của nước này trước các hành động tranh chấp thương mại.
- Nhập khẩu lúa mì 10 tháng năm 2022 giảm lượng, tăng kim ngạch
- Dự báo mùa vụ lúa mì của Achentina tiếp tục bị cắt giảm do hạn hán gia tăng
- Thị trường cung cấp lúa mì cho Việt Nam 9 tháng năm 2022
Senegal, nhà nhập khẩu gạo tấm và các sản phẩm gạo khác của Ấn Độ, đã kêu gọi Ấn Độ mở cửa thương mại để đảm bảo đủ lương thực cho nước này.
Tháng 4/2022, Ấn Độ đã tiếp tục viện dẫn điều khoản hòa bình của WTO để cung cấp các biện pháp hỗ trợ vượt mức (quá 10%) cho nông dân trồng lúa trong nước niên vụ 2020/21; nhằm đáp ứng nhu cầu an ninh lương thực trong nước của người dân nghèo. Theo điều khoản hòa bình, các nước thành viên WTO không được trừng phạt đối với mức trần trợ cấp quy định do một nước đang phát triển đưa ra tại diễn đàn giải quyết tranh chấp của WTO. Trợ cấp vượt và cao hơn mức trần quy định được coi là sự bóp méo thương mại. Giới hạn được cố định ở mức 10% giá trị sản xuất lương thực cho các nước đang phát triển như Ấn Độ.
Tháng 5/2022, Ấn Độ đã quyết định hạn chế xuất khẩu lúa mì để tăng cường khả năng có sẵn cung cấp cho thị trường nội địa. Trong tháng 9/2022, nước này cũng cấm xuất khẩu gạo tấm và áp thuế xuất khẩu 20% đối với loại gạo ngoài Basmati và gạo đồ trong bối cảnh diện tích trồng lúa trong vụ kharif giảm và lo ngại về nguy cơ an ninh lương thực đối với lúa mì. Ấn Độ cũng tuyên bố rằng các biện pháp này chỉ mang tính chất tạm thời và đang được giám sát liên tục. Ấn Độ đã cố gắng tìm giải pháp lâu dài cho vấn đề này nhưng đến nay vẫn chưa có nhiều tiến triển.
Xuất khẩu lúa mì của Ấn Độ chỉ tăng nhẹ 10% trong năm 2022 so với năm 2021 sau khi chính phủ áp đặt lệnh cấm vận chuyển ngũ cốc sang các nước khác trong 5 tháng trở lại đây để kiềm chế giá nội địa.
Theo dữ liệu của Bộ Thực phẩm và Người tiêu dùng, Ấn Độ đã xuất khẩu 2,408 triệu tấn lúa mì trong khoảng thời gian từ ngày 15/5/2022 đến ngày 30/9/2022; cao hơn 10,3% so với 21,83 triệu tấn lúa mì được xuất khẩu từ ngày 01/4/2021 đến ngày 14/5/2021. Vào tháng 5/2022, Ấn Độ đã hạn chế xuất khẩu lúa mì để tăng cường lượng sẵn có trong nước. Tháng 9/2022, Ấn Độ đã cấm xuất khẩu gạo tấm và áp thuế xuất khẩu 20% đối với gạo không phải Basmati để tăng nguồn cung trong nước trong bối cảnh diện tích trồng lúa trong vụ kharif hiện nay giảm. Những lo ngại về an ninh lương thực đã dẫn đến việc áp dụng các biện pháp hạn chế đối với xuất khẩu lúa mì. Gần đây, Ấn Độ cũng đã giải thích cho quyết định cấm xuất khẩu lúa mì và gạo của mình tại một cuộc họp của WTO, bất chấp nhiều nước nêu quan ngại rằng quyết định của New Delhi có thể gây tác động tiêu cực đến các quốc gia nhập khẩu, chủ yếu là ở châu Phi.
Theo Reuter, xuất khẩu gạo của Ấn Độ có thể giảm 25% trong năm 2022 do các hạn chế của chính phủ buộc người mua phải chuyển sang các nhà cung cấp nước ngoài với giá rẻ hơn.
Cuối tuần trước, Ấn Độ đã cấm xuất khẩu gạo tấm và áp thuế 20% đối với nhiều loại gạo xuất khẩu khác khi nước này cố gắng tăng nguồn cung và làm dịu giá sau khi sản lượng gạo giảm do lượng mưa dưới mức trung bình.
Trong 5 tháng đầu năm tài chính 2022-2023, xuất khẩu gạo của Ấn Độ đã tăng lên 9,36 triệu tấn từ 8,36 triệu tấn trong cùng kỳ năm trước. Các lô hàng gạo đạt kỷ lục 21,2 triệu tấn trong năm tài chính 20212022, nhiều hơn tổng các lô hàng của bốn nhà xuất khẩu ngũ cốc lớn trên thế giới, bao gồm Thái Lan, Việt Nam, Pakistan và Hoa Kỳ.
Mức thuế tăng khiến xuất khẩu sẽ giảm ít nhất 5 triệu tấn, và dự kiến xuất khẩu gạo trong năm 2022 của Ấn Độ đạt khoảng 16,2 triệu tấn. Do quyết định của chính phủ Ấn Độ, một số nhà xuất khẩu có thể chuyển sang mua gạo đồ hiện chưa bị áp thuế xuất khẩu.
PV
- Chăn nuôi 2023: Vượt thách thức, tăng sức cạnh tranh
- Tổng quan thị trường thịt trong nước và thế giới năm 2022
- Nhập khẩu ngô, đậu tương và lúa mì năm 2022
- Canada: Đầu tư công nghệ cho ngành chăn nuôi bò sữa
- Kim ngạch xuất khẩu thức ăn gia súc năm 2022 đạt 1,13 tỷ USD
- Giá sản phẩm chăn nuôi (giá tại trại) cả nước ngày 17/01/2023
- 6 điểm nhấn ngành chăn nuôi năm 2022
- Yên Bái: Hiệu quả mô hình vỗ béo bò thịt ở Trạm Tấu và Mù Cang Chải
- Hội Chăn nuôi Thú y tỉnh Tiền Giang: Nhiều hoạt động sáng tạo
- Nhập khẩu bột thịt xương từ Australia tăng đột biến
Tin mới nhất
T7,28/01/2023
- Chăn nuôi 2023: Vượt thách thức, tăng sức cạnh tranh
- Sản xuất trứng gà đông trùng hạ thảo-thảo dược: Hướng đi mới của người chăn nuôi Thủ Đô
- Tổng quan thị trường thịt trong nước và thế giới năm 2022
- Thư chúc mừng Xuân Quý Mão 2023
- Nhập khẩu ngô, đậu tương và lúa mì năm 2022
- Canada: Đầu tư công nghệ cho ngành chăn nuôi bò sữa
- Kim ngạch xuất khẩu thức ăn gia súc năm 2022 đạt 1,13 tỷ USD
- Giá sản phẩm chăn nuôi (giá tại trại) cả nước ngày 17/01/2023
- 6 điểm nhấn ngành chăn nuôi năm 2022
- Yên Bái: Hiệu quả mô hình vỗ béo bò thịt ở Trạm Tấu và Mù Cang Chải
- 3 xu hướng cắt thịt nhà sản xuất cần phải biết năm 2022
- Giá lợn hơi trong dịp Tết duy trì mức thấp
- Nghiên cứu mới giúp gà thả vườn tăng cân, giảm nhiễm bệnh
- Hiệu quả liên kết chăn nuôi gia cầm theo hình thức gia công
- Kỹ thuật sưởi ấm cho gà
- Giá heo hơi hôm nay 27/12: Giảm nhẹ ở vài nơi
- Các quy trình ngoại khoa trên heo con và những vấn đề cần lưu ý
- Sự biến đổi của virus PCV2 có phải là nguyên nhân dẫn đến sự thất bại của chủng ngừa?
- PCV2 thể cận lâm sàng, ác mộng của nhà chăn nuôi
- Bệnh Dịch tả heo châu Phi: Làm tốt An toàn sinh học đến đâu, rủi ro bệnh càng thấp tới đó!
Bình luận mới nhất