Mỗi người Việt ăn 2,8 kg trứng một năm, trong khi tại Nhật và Singapore, con số này lần lượt là 12,6 kg và 15,5 kg.
Nhà sản xuất trứng lớn nhất Nhật Bản là Ise Foods đang hợp tác với nhiều doanh nghiệp Đông Nam Á để chuyển giao công nghệ, bình ổn giá trứng và hỗ trợ ngành công nghiệp thực phẩm.
Với 12 triệu con gà để trứng cho ra 20 triệu quả mỗi ngày, Ise Foods được xem là nhà sản xuất trứng lớn nhất thế giới, với hơn 100 tỷ yen doanh thu (hơn 957 triệu USD). Công ty sở hữu các trang trại ở Trung Quốc và Mỹ, nơi Ise nắm hơn 60% thị phần tại nhiều bang lớn ở bờ Tây nước này.
Nhật Bản bắt đầu sử dụng dây chuyền lạnh để lưu trữ và vận chuyển trứng vào những năm 60 của thế kỷ trước. Vào thời điểm đó, bình quân tổng sản phẩm quốc nội của Nhật Bản vào khoảng 2.000 USD/người, ngang với mức hiện tại của Việt Nam.
Theo công ty nghiên cứu thị trường Euromonitor International, mức tiêu thụ trứng bình quân của 90 triệu dân Việt Nam là 2,8 kg trứng/người/năm, trong khi con số này của 120 triệu dân Nhật là 12,6 kg/người/năm, của 5,6 triệu dân Singapore là 15,5 kg/người/năm, xét cùng thời kỳ. Vì vậy, Việt Nam còn khá nhiều dư địa tăng trưởng trong ngành này khi so với các nước trên.
Do đó, để nắm bắt cơ hội mở rộng hoạt động tại Việt Nam, Ise đã đồng ý chuyển giao công nghệ cho CTCP DTK, một công ty có hơn 15 năm hoạt động trong lĩnh vực xuất khẩu nông sản, chăn nuôi, sản xuất và kinh doanh thực phẩm. Với thỏa thuận này, DTK sẽ gia tăng số lượng đầu trứng từ 100.000 lên 1,2 triệu quả. Hai bên cũng đang cân nhắc hình thành một liên doanh hợp tác chăn nuôi gà con và kinh doanh trứng, với mục tiêu chiếm 10% thị phần trứng tại Việt Nam trong trung hạn.
Huyền Trang
- chăn nuôi gia cầm li>
- chăn nuôi gia súc li>
- chất cấm li>
- chăn nuôi hiệu quả li>
- chăn nuôi li>
- mô hình chăn nuôi hiệu quả li>
- kháng sinh li>
- mô hình chăn nuôi khép kín li>
- người chăn nuôi li>
- thức ăn chăn nuôi li>
- salbutamo li>
- cách chăn nuôi li>
- thực phẩm sạch li>
- dịch bệnh trong chăn nuôi li>
- nhà chăn nuôi li>
- Khuyến nông li>
- phương pháp chăn nuôi li>
- chăn nuôi làm giàu li> ul>
- Giảm protein thô trong chăn nuôi lợn: Giải bài toán phát thải khí nhà kính trong chăn nuôi
- Seven Hills tìm kiếm các nhà đầu tư đối tác, đại lý, trang trại khu vực Miền Tây Mekong Delta
- Lý do quy mô chăn nuôi bò thịt giảm?
- Nghiên cứu đầu tiên về vi khuẩn nước bọt lợn cho thấy sự biến đổi cao
- Mỹ phát hiện ca nhiễm virus cúm gia cầm đầu tiên ở lợn
- Cargill đạt giải thưởng kép tại Vietstock Awards 2024
- Xuất khẩu thức ăn gia súc và nguyên liệu 9 tháng đầu năm đạt 753,14 triệu USD, giảm 15,8%
- Phát triển chăn nuôi hàng hóa, an toàn sinh học
- Hiểu được tiếng lợn nhờ AI
- Lợi ích và thách thức của urê cấp thức ăn chăn nuôi
Tin mới nhất
T7,02/11/2024
- Giảm protein thô trong chăn nuôi lợn: Giải bài toán phát thải khí nhà kính trong chăn nuôi
- Seven Hills tìm kiếm các nhà đầu tư đối tác, đại lý, trang trại khu vực Miền Tây Mekong Delta
- Lý do quy mô chăn nuôi bò thịt giảm?
- Nghiên cứu đầu tiên về vi khuẩn nước bọt lợn cho thấy sự biến đổi cao
- Mỹ phát hiện ca nhiễm virus cúm gia cầm đầu tiên ở lợn
- Cargill đạt giải thưởng kép tại Vietstock Awards 2024
- Xuất khẩu thức ăn gia súc và nguyên liệu 9 tháng đầu năm đạt 753,14 triệu USD, giảm 15,8%
- Phát triển chăn nuôi hàng hóa, an toàn sinh học
- Hiểu được tiếng lợn nhờ AI
- Lợi ích và thách thức của urê cấp thức ăn chăn nuôi
- Hiệu quả từ nuôi vịt xiêm trên sàn lưới
- 147 nhà sản xuất thức ăn chăn nuôi hàng đầu thế giới năm 2023: New Hope chiếm giữ vị trí số 1
- Một số ứng dụng công nghệ sinh học trong chăn nuôi
- Nghiên cứu mới giúp gà thả vườn tăng cân, giảm nhiễm bệnh
- Hiệu quả liên kết chăn nuôi gia cầm theo hình thức gia công
- Quy trình nuôi dưỡng và chăm sóc heo thịt
- Các quy trình ngoại khoa trên heo con và những vấn đề cần lưu ý
- Bệnh Dịch tả heo châu Phi: Làm tốt An toàn sinh học đến đâu, rủi ro bệnh càng thấp tới đó!
- Quy trình xử lí chuồng trại sau khi bị nhiễm dịch tả heo châu Phi
- Bệnh gạo lợn: Những điều cần biết
Bình luận mới nhất