Chỉ dùng thủ đoạn sơn lông gà con theo màu của loại gà có giá trị quý khiến nhiều người dân đã bị đánh lừa.
Mấy năm gần đây, gà Đông Tảo tạo nên cơn sốt trên thị trường. Cũng chính vì lợi nhuận thu được mà nhiều người dân muốn tìm mua về để nuôi, xong họ lại thiếu hiểu biết về những giống gà này.
Từ đó, những kẽ hở cho đối tượng thương lái xấu rao bán gà không đúng chủng loại hòng kiếm tiền bất chính.
Theo đó, một số người dân ở xã Ký Phú, Đại Từ, Thái Nguyên bị một số đối tượng dùng thủ đoạn sơn màu lông gà con theo màu của những loại gà quý, hay giống gà siêu đẻ mà người dân ưa thích chăn nuôi để lừa bán kiếm lợi bất chính, gây nên những bức xúc trong người dân.
Theo tìm hiểu, thủ đoạn của những đối tượng này là do rất khó để phân biệt được gà chính hiệu và gà lai nều từ 1 ngày tuổi đến dưới 25 ngày tuổi. Từ 2 tháng tuổi trở lên thì chúng mới khác nhau hoàn toàn vì chân gà Đông Tảo to hơn hẳn.
Cụ thể, trường hợp anh Đức ở Hoàng Nông, Đại Từ còn bị mắc lừa thủ đoạn này với số lượng gà rất lớn. Khi mua thì những loại gà này màu lông khác nhau và rất giống với những con gà chính hiệu. Nuôi vài ngày khi gà lớn thì màu lông có sự khác lạ, những chỗ lông gà mới dài ra thì giống màu gà công nghiệp. Chỗ màu lông lúc mua thì chẳng thay đổi tí gì, phân tích kĩ và thủ lấy sơn vào những con gà ri của gia đình thì các anh mới vỡ lở mình bị kẻ xấu lừa.
Qua tìm hiểu được biết, những đối tượng này thường xuất hiện ở những địa phương khác nhau. Chúng thường tìm đến những vùng nông thôn hay vùng sâu, vùng xa vì ở đây việc người dân hiếu kỳ và thiếu hiểu biết về những giống gà quý nên dễ bị mắc lừa.
Đây chỉ là một số ít những trường hợp biết mình bị mắc lừa ở một địa phương nhỏ, vậy với thủ đoạn này những đối tượng lừa đảo đi khác các tỉnh thì không biết có bao nhiêu người dân nếm phải trái đắng chỉ vì thị hiếu và thiếu hiểu biết.
Tú Anh
- dịch bệnh trong chăn nuôi li>
- nhà chăn nuôi li>
- Khuyến nông li>
- phương pháp chăn nuôi li>
- chăn nuôi làm giàu li>
- chăn nuôi gia cầm li>
- chăn nuôi gia súc li>
- chất cấm li>
- chăn nuôi hiệu quả li>
- chăn nuôi li>
- mô hình chăn nuôi hiệu quả li>
- kháng sinh li>
- mô hình chăn nuôi khép kín li>
- người chăn nuôi li>
- thức ăn chăn nuôi li>
- salbutamo li>
- cách chăn nuôi li>
- thực phẩm sạch li> ul>
- Đánh giá sự tiêu hoá dưỡng chất biểu kiến của khẩu phần sử dụng đậu nành hạt và đậu nành trích ly ở gà Sao
- Ninh Thuận: Hướng tới đưa chăn nuôi trở thành ngành sản xuất chính
- ILDEX INDONESIA 2023: Sự kết hợp triển lãm thương mại ngành chăn nuôi và nuôi trồng thủy sản
- Tạo thuận lợi cho chăn nuôi khép kín, hiện đại
- Nghề nuôi trai lấy ngọc ở Khánh Hòa: Bền vững, hiệu quả nhờ cải tiến phương pháp nuôi
- Tự chủ nguồn nguyên liệu thức ăn chăn nuôi
- Một số bệnh trên lợn và vacxin HANVET mới sản xuất
- Nuôi 600 con chim câu cho thu nhập trên 100 triệu đồng/năm
- Xuất khẩu thịt lợn của Nga sang Việt Nam tăng mạnh
- Hàng trăm cơ sở chăn nuôi ở Đồng Nai chưa có thủ tục môi trường
Tin mới nhất
T5,21/09/2023
- Đánh giá sự tiêu hoá dưỡng chất biểu kiến của khẩu phần sử dụng đậu nành hạt và đậu nành trích ly ở gà Sao
- Ninh Thuận: Hướng tới đưa chăn nuôi trở thành ngành sản xuất chính
- ILDEX INDONESIA 2023: Sự kết hợp triển lãm thương mại ngành chăn nuôi và nuôi trồng thủy sản
- Tạo thuận lợi cho chăn nuôi khép kín, hiện đại
- Nghề nuôi trai lấy ngọc ở Khánh Hòa: Bền vững, hiệu quả nhờ cải tiến phương pháp nuôi
- Tự chủ nguồn nguyên liệu thức ăn chăn nuôi
- Một số bệnh trên lợn và vacxin HANVET mới sản xuất
- Nuôi 600 con chim câu cho thu nhập trên 100 triệu đồng/năm
- Xuất khẩu thịt lợn của Nga sang Việt Nam tăng mạnh
- Hàng trăm cơ sở chăn nuôi ở Đồng Nai chưa có thủ tục môi trường
- Bổ sung Lipoaktiv Glu 60 cho bò giai đoạn chuyển tiếp
- 3 xu hướng cắt thịt nhà sản xuất cần phải biết năm 2022
- Giá lợn hơi trong dịp Tết duy trì mức thấp
- Nghiên cứu mới giúp gà thả vườn tăng cân, giảm nhiễm bệnh
- Hiệu quả liên kết chăn nuôi gia cầm theo hình thức gia công
- Kỹ thuật sưởi ấm cho gà
- Giá heo hơi hôm nay 27/12: Giảm nhẹ ở vài nơi
- Các quy trình ngoại khoa trên heo con và những vấn đề cần lưu ý
- Sự biến đổi của virus PCV2 có phải là nguyên nhân dẫn đến sự thất bại của chủng ngừa?
- PCV2 thể cận lâm sàng, ác mộng của nhà chăn nuôi
Bình luận mới nhất