Cơ sở giết mổ gia cầm của ông Nguyễn Công Ngọc (thôn Miếu Bông, xã Hòa Phước, huyện Hòa Vang, TP Đà Nẵng) đã 3 lần vi phạm các quy định về an toàn vệ sinh thực phẩm. Mới đây, Tổ kiểm tra an toàn thực thẩm của TP còn phát hiện nhiều sai phạm khác liên quan đến chủ cơ sở này.
Kết quả kiểm nghiệm chất bột màu vàng này là chất Auramine O (hay còn gọi là vàng ô).
Ảnh minh họa
Cụ thể: Hộ kinh doanh giết mổ gà của ông Ngọc có Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh do UBND Huyện Hòa Vang cấp để hành nghề giết mổ gia cầm tại Khu giết mổ tập trung thôn Miếu Bông (Hòa Phước). Tuy nhiên, hộ ông Ngọc lại tiến hành giết mổ gia cầm tại nhà, không đúng địa điểm được cơ quan Nhà nước cho phép.
Trong thời điểm kiểm tra, thực tế tại nhà ông Ngọc nhốt 165 con gà sống và khoảng 200 con gà đã qua giết mổ, nhưng không có dấu kiểm soát giết mổ của cơ quan thú y, vệ sinh môi trường khu vực giết mổ không đảm bảo, gây mùi hôi.
Đặc biệt, Tổ kiểm tra còn phát hiện hộ ông Ngọc có sử dụng loại bột màu vàng, không có nhãn mác hàng hóa để hòa vào nước và nhúng gà đã qua giết mổ để tạo màu vàng trên da gà.
Trung tâm Kỹ thuật tiêu chuẩn đo lường chất lượng 2 kiểm nghiệm và công bố loại bột màu vàng tại cơ sở của ông Ngọc là chất Auramine O (còn gọi là vàng ô, ngoài danh mục cho phép sử dụng trong chế biến thực phẩm của Bộ Y tế và là hóa chất cấm sử dụng trong thức ăn chăn nuôi trong danh mục quy định của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn).
Qua xem xét, Tổ kiểm tra an toàn thực phẩm TP đã áp dụng tổng mức xử phạt hành chính đối với hộ ông Ngọc là 87,5 triệu đồng; đình chỉ hoạt động giết mổ gia cầm này trong thời hạn 3 tháng và buộc thiêu hủy toàn bộ số chất vàng ô còn lại.
Ngọc Phó
- salbutamo li>
- cách chăn nuôi li>
- thực phẩm sạch li>
- dịch bệnh trong chăn nuôi li>
- nhà chăn nuôi li>
- Khuyến nông li>
- phương pháp chăn nuôi li>
- chăn nuôi làm giàu li>
- chăn nuôi gia cầm li>
- chăn nuôi gia súc li>
- chất cấm li>
- chăn nuôi hiệu quả li>
- chăn nuôi li>
- mô hình chăn nuôi hiệu quả li>
- kháng sinh li>
- mô hình chăn nuôi khép kín li>
- người chăn nuôi li>
- thức ăn chăn nuôi li> ul>
- Xuất khẩu thịt lợn của EU trong 7 tháng đầu năm 2024 đạt 2,36 triệu tấn
- Bình Thuận triển khai nhiều mô hình chăn nuôi giảm phát thải
- Để nghề nuôi ‘chim nhả vàng’ phát triển bền vững
- Thông tư 04 giúp phát hiện trên 1.300 tấn thịt nhập khẩu nhiễm Salmonella
- Nor-Feed đạt được chứng nhận B-corp
- Mật ngọt từ ong dú
- Giá ngô tại Nga tăng mạnh do sản lượng thấp
- Giá heo hơi xuất chuồng tại các thị trường lớn trên thế giới ngày 03/10/2024
- FeedSchool 2024: Chiến lược giảm chi phí và tối đa hóa lợi nhuận trong nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi
- Đề xuất giải pháp cải thiện điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm cơ sở giết mổ nhỏ lẻ
Tin mới nhất
CN,06/10/2024
- Xuất khẩu thịt lợn của EU trong 7 tháng đầu năm 2024 đạt 2,36 triệu tấn
- Bình Thuận triển khai nhiều mô hình chăn nuôi giảm phát thải
- Để nghề nuôi ‘chim nhả vàng’ phát triển bền vững
- Thông tư 04 giúp phát hiện trên 1.300 tấn thịt nhập khẩu nhiễm Salmonella
- Nor-Feed đạt được chứng nhận B-corp
- Mật ngọt từ ong dú
- Giá ngô tại Nga tăng mạnh do sản lượng thấp
- Giá heo hơi xuất chuồng tại các thị trường lớn trên thế giới ngày 03/10/2024
- FeedSchool 2024: Chiến lược giảm chi phí và tối đa hóa lợi nhuận trong nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi
- Đề xuất giải pháp cải thiện điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm cơ sở giết mổ nhỏ lẻ
- Hiệu quả từ nuôi vịt xiêm trên sàn lưới
- 147 nhà sản xuất thức ăn chăn nuôi hàng đầu thế giới năm 2023: New Hope chiếm giữ vị trí số 1
- Một số ứng dụng công nghệ sinh học trong chăn nuôi
- Nghiên cứu mới giúp gà thả vườn tăng cân, giảm nhiễm bệnh
- Hiệu quả liên kết chăn nuôi gia cầm theo hình thức gia công
- Quy trình nuôi dưỡng và chăm sóc heo thịt
- Các quy trình ngoại khoa trên heo con và những vấn đề cần lưu ý
- Bệnh Dịch tả heo châu Phi: Làm tốt An toàn sinh học đến đâu, rủi ro bệnh càng thấp tới đó!
- Quy trình xử lí chuồng trại sau khi bị nhiễm dịch tả heo châu Phi
- Bệnh gạo lợn: Những điều cần biết
Bình luận mới nhất