Thịt lợn thảo mộc Sagri có mùi thơm nhẹ và vị ngọt, hàm lượng dinh dưỡng cao hơn so với thịt thông thường; đặc biệt quá trình chăn nuôi không sử dụng kháng sinh.
Sản phẩm thịt lợn thảo mộc Sagri có mùi thơm nhẹ và vị ngọt, hàm lượng dinh dưỡng cao hơn so với thịt thông thường; đặc biệt quá trình chăn nuôi không sử dụng kháng sinh. Sự ra mắt sản phẩm này sẽ góp phần đáp ứng nhu cầu sử dụng thực phẩm sạch, bổ dưỡng của người tiêu dùng – ông Bình khẳng định.
Bà Đoàn Thị Kiều Tiên, Giám đốc Công ty TNHH Duy Trường, đơn vị cung cấp thảo mộc cho Sagri khẳng định, thảo mộc có tên là “Herb-Porch” được bào chế từ hơn 140 loại thảo dược tự nhiên như hương thảo, đinh lăng, oải hương, húng quế… Hỗn hợp thảo dược có chức năng giải trừ độc tố, kháng khuẩn và tăng cường miễn dịch, thay thế một số kháng sinh và ức chế vi khuẩn có hại.

Hiện lợn thảo mộc của SagriFood được chăn nuôi tại Xí nghiệp Chăn nuôi lợn Đồng Hiệp (huyện Củ Chi, Tp. Hồ Chí Minh), trại chăn nuôi Phước Long và trại lợn Đồng Hiệp cơ sở 2 tại tỉnh Đắk Nông. Các sản phẩm lợn thảo mộc được bán tại các cửa hàng SagriFood và tại Chợ phiên nông sản an toàn do Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Tp. Hồ Chí Minh tổ chức thứ 7 hàng tuần. Giá thịt lợn thảo mộc cũng cao hơn thịt heo thông thường 20%.
- salbutamo li>
- cách chăn nuôi li>
- thực phẩm sạch li>
- dịch bệnh trong chăn nuôi li>
- nhà chăn nuôi li>
- Khuyến nông li>
- phương pháp chăn nuôi li>
- chăn nuôi làm giàu li>
- chăn nuôi gia cầm li>
- chăn nuôi gia súc li>
- chất cấm li>
- chăn nuôi hiệu quả li>
- chăn nuôi li>
- mô hình chăn nuôi hiệu quả li>
- kháng sinh li>
- mô hình chăn nuôi khép kín li>
- người chăn nuôi li>
- thức ăn chăn nuôi li> ul>
- Bà Rịa – Vũng Tàu: Không ghi nhận dịch bệnh nguy hiểm trên động vật trong dịp Tết
- Về ‘thủ phủ’ ngựa bạch đất Bắc
- Hội Chăn nuôi Việt Nam: Truyền thông, phổ biến kiến thức là hoạt động trọng tâm, xuyên suốt
- Thị trường thịt trong nước và thế giới năm 2022: Chịu nhiều áp lực từ chi phí cao
- Chăn nuôi Nghệ An: Thu hút được nhiều doanh nghiệp lớn đầu tư
- Chăn nuôi 2023: Vượt thách thức, tăng sức cạnh tranh
- Tổng quan thị trường thịt trong nước và thế giới năm 2022
- Nhập khẩu ngô, đậu tương và lúa mì năm 2022
- Canada: Đầu tư công nghệ cho ngành chăn nuôi bò sữa
- Kim ngạch xuất khẩu thức ăn gia súc năm 2022 đạt 1,13 tỷ USD
Tin mới nhất
T3,31/01/2023
- Bà Rịa – Vũng Tàu: Không ghi nhận dịch bệnh nguy hiểm trên động vật trong dịp Tết
- Về ‘thủ phủ’ ngựa bạch đất Bắc
- Hội Chăn nuôi Việt Nam: Truyền thông, phổ biến kiến thức là hoạt động trọng tâm, xuyên suốt
- Thị trường thịt trong nước và thế giới năm 2022: Chịu nhiều áp lực từ chi phí cao
- Chăn nuôi Nghệ An: Thu hút được nhiều doanh nghiệp lớn đầu tư
- Chăn nuôi 2023: Vượt thách thức, tăng sức cạnh tranh
- Sản xuất trứng gà đông trùng hạ thảo-thảo dược: Hướng đi mới của người chăn nuôi Thủ Đô
- Tổng quan thị trường thịt trong nước và thế giới năm 2022
- Thư chúc mừng Xuân Quý Mão 2023
- Nhập khẩu ngô, đậu tương và lúa mì năm 2022
- 3 xu hướng cắt thịt nhà sản xuất cần phải biết năm 2022
- Giá lợn hơi trong dịp Tết duy trì mức thấp
- Nghiên cứu mới giúp gà thả vườn tăng cân, giảm nhiễm bệnh
- Hiệu quả liên kết chăn nuôi gia cầm theo hình thức gia công
- Kỹ thuật sưởi ấm cho gà
- Giá heo hơi hôm nay 27/12: Giảm nhẹ ở vài nơi
- Các quy trình ngoại khoa trên heo con và những vấn đề cần lưu ý
- Sự biến đổi của virus PCV2 có phải là nguyên nhân dẫn đến sự thất bại của chủng ngừa?
- PCV2 thể cận lâm sàng, ác mộng của nhà chăn nuôi
- Bệnh Dịch tả heo châu Phi: Làm tốt An toàn sinh học đến đâu, rủi ro bệnh càng thấp tới đó!
Bình luận mới nhất