Các chuyên gia khuyến cáo việc nhập khẩu thị từ nước ngoài sẽ tiềm ẩn nguy cơ về dịch bệnh nếu như không quản lý tốt chất lượng nguồn thịt.
Đại diện Cục Chăn nuôi (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) cho biết, thông thường các doanh nghiệp nhập bò nguyên con loại từ 16 – 18 tháng tuổi (nặng khoảng 250-280 kg/con), về vỗ béo khoảng 100 ngày, sau khi bò đạt trọng lượng khoảng 400 – 500 kg mới giết mổ.
Tuy nhiên, nếu các doanh nghiệp và cơ quan chức năng không có giải pháp thì rủi ro về môi trường, dịch bệnh là rất lớn. Trong khi đó, hiện nay, hầu hết các nước họ chỉ nhập trực tiếp thịt đông lạnh, chứ không cho nhập bò nguyên con về giết mổ. Về lâu dài, các doanh nghiệp phải chủ động nhập giống từ các nước; trong đó có Australia, Canada, Mỹ… để từng bước chọn tạo, nhân giống, hạn chế nhập khẩu bò thịt.
Lãnh đạo Cục Chăn nuôi cũng cho biết, nguồn bò từ Thái Lan, Myanmar, Lào, Ấn Độ… đang cạn dần. Hơn nữa, việc kiểm soát dịch bệnh rất khó. Do đó, các doanh nghiệp cần tìm hiểu các thị trường khác như các nước Nam Mỹ là Brazil, Columbia, Argentina… vì ở đây có nguồn bò lớn.
Theo ông Vũ Văn Tám, Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, thời gian qua, có trào lưu các tập đoàn đầu tư vào lĩnh vực chăn nuôi bò như Tập đoàn Đức Long, Hoàng Anh Gia Lai, Hòa Phát… đây là xu hướng tốt.
Tuy nhiên, nếu chúng ta cứ mãi nhập khẩu bò thịt, bò sữa thì không bền vững. Bộ đã có định hướng, một mặt đáp ứng nhu cầu trong nước nhập khẩu con giống tốt, mặt khác phải phát triển chủ động bò thịt và bò sữa để đáp ứng nhu cầu trong nước./.
Phương Hà
- salbutamo li>
- cách chăn nuôi li>
- thực phẩm sạch li>
- dịch bệnh trong chăn nuôi li>
- nhà chăn nuôi li>
- Khuyến nông li>
- phương pháp chăn nuôi li>
- chăn nuôi làm giàu li>
- chăn nuôi gia cầm li>
- chăn nuôi gia súc li>
- chất cấm li>
- chăn nuôi hiệu quả li>
- chăn nuôi li>
- mô hình chăn nuôi hiệu quả li>
- kháng sinh li>
- mô hình chăn nuôi khép kín li>
- người chăn nuôi li>
- thức ăn chăn nuôi li> ul>
- Còn nhiều khó khăn, bất cập trong công tác kiểm soát giết mổ
- Cục Thú y: Cấp giấy chứng nhận xuất khẩu thuốc Thú y cho 33 doanh nghiệp
- Giải pháp ‘gỡ khó’ chăn nuôi: Giảm bớt chi phí và sức ép về thị trường
- Xuất khẩu thịt của Đức giảm 19,3% trong 5 năm qua
- Đặc sản vùng cao thịt bò vàng A Lưới
- Làm bể bơi cho vịt sinh sản
- Thị trường thịt lợn thế giới: Giá tại Mỹ giảm, Trung Quốc tăng nhập khẩu
- Trang trại Bồ câu Quốc Anh: Mô hình kinh tế hiệu quả
- Nhật Bản dỡ bỏ hạn chế cuối cùng đối với thịt bò Canada
- Bà Rịa – Vũng Tàu: Triển khai chiến dịch tiêm vắc xin phòng bệnh Dại cho động vật
Tin mới nhất
CN,02/04/2023
- Còn nhiều khó khăn, bất cập trong công tác kiểm soát giết mổ
- Cục Thú y: Cấp giấy chứng nhận xuất khẩu thuốc Thú y cho 33 doanh nghiệp
- Giải pháp ‘gỡ khó’ chăn nuôi: Giảm bớt chi phí và sức ép về thị trường
- Xuất khẩu thịt của Đức giảm 19,3% trong 5 năm qua
- Đặc sản vùng cao thịt bò vàng A Lưới
- Làm bể bơi cho vịt sinh sản
- Thị trường thịt lợn thế giới: Giá tại Mỹ giảm, Trung Quốc tăng nhập khẩu
- Trang trại Bồ câu Quốc Anh: Mô hình kinh tế hiệu quả
- Nhật Bản dỡ bỏ hạn chế cuối cùng đối với thịt bò Canada
- Bà Rịa – Vũng Tàu: Triển khai chiến dịch tiêm vắc xin phòng bệnh Dại cho động vật
- Bổ sung Lipoaktiv Glu 60 cho bò giai đoạn chuyển tiếp
- 3 xu hướng cắt thịt nhà sản xuất cần phải biết năm 2022
- Giá lợn hơi trong dịp Tết duy trì mức thấp
- Nghiên cứu mới giúp gà thả vườn tăng cân, giảm nhiễm bệnh
- Hiệu quả liên kết chăn nuôi gia cầm theo hình thức gia công
- Kỹ thuật sưởi ấm cho gà
- Giá heo hơi hôm nay 27/12: Giảm nhẹ ở vài nơi
- Các quy trình ngoại khoa trên heo con và những vấn đề cần lưu ý
- Sự biến đổi của virus PCV2 có phải là nguyên nhân dẫn đến sự thất bại của chủng ngừa?
- PCV2 thể cận lâm sàng, ác mộng của nhà chăn nuôi
Bình luận mới nhất