Một người nông dân ở miền Bắc Trung Quốc đã phải trả giá đắt cho việc sử dụng vắc xin rẻ tiền khi đàn vịt gồm 8000 con bị chết sau khi tiêm loại vắc xin nói trên.
Hình ảnh minh họa
Người đàn ông này chịu thiệt hại khoảng 40.000 nhân dân tệ khi nhờ một người chăn vịt trong làng tiêm vắc xin “ba không” cho đàn gia cầm của mình – không ngày sản xuất, không nhà sản xuất và không nguyên liệu sản xuất. Đàn vịt được tiêm vắc xin chống vi – rút viêm gan và gần 2600 con đã chết chỉ hai giờ sau đó.
Những ngày sau đó, người đàn ông này phát hiện thêm nhiều vịt chết. Khoảng 11 ngày sau khi tiêm, tất cả số vịt mà ông nuôi đều chết.
Cục chăn nuôi gia súc gia cầm đã phạt người tiêm thuốc cho đàn gia cầm 3000 yên vì tội sử dụng vắc-xin kém chất lượng. Tuy nhiên, họ không thể tìm được nguồn gốc của loại vắc-xin nói trên do cơ sở sản xuất nằm ở một thành phố khác nên cơ quan trên không thể can thiệp.
Theo đánh giá của ông Charles Scholz, giám đốc châu Á của công ty tư vấn an ninh Kroll Associates thì việc số lượng lớn hàng giả ở Trung Quốc được tuồn ra thị trường đã làm tổn hại nghiêm trọng tới kinh tế của các công ty nước ngoài, ước tính là khoảng 20 tỷ USD mỗi năm. Đáng lưu ý, hiện nay có khoảng 70% hàng hoá trên thị trường là hàng giả, một con số đáng báo động.
Một trong những khu thương mại hàng hóa lớn nhất Trung Quốc chính là thành phố Nghĩa Ô. Nó được coi là “thủ đô của hàng hóa” và cũng là “trung tâm giả mạo”. Đây là nơi thu hút lượng khách quốc tế lớn. Tại đây có khoảng 40.000 cửa hàng bán buôn bán với khoảng 100.000 sản phẩm giả mạo đến 90%.
Tạ Hiền
Nguồn: Tạp chí Sở hữu Trí tuệ và Sáng tạo
- vắc xin li>
- gia cầm li>
- Trung Quốc li>
- Vắc xin giả li> ul>
- 529 cơ sở chăn nuôi được công nhận an toàn đối với bệnh Dịch tả heo Châu Phi
- Ký kết hợp tác giữa Hội Chăn nuôi Việt Nam và Hiệp hội Thương nhân thịt Singapore
- Ảnh hưởng của chất béo đến năng suất, chất lượng và thành phần axit béo của trứng
- Nhập khẩu lúa mì 10 tháng đầu năm 2024 tăng cả lượng và kim ngạch
- Quảng Ninh: Móng Cái chủ động phòng dịch cho đàn vật nuôi
- Nhập khẩu thịt heo có thể tăng trở lại vào quý IV
- Có hiện tượng một số doanh nghiệp chăn nuôi lớn tiêu thụ gia súc nhiễm dịch bệnh
- Hiệu quả từ các hầm biogas trong chăn nuôi trong hành trình giảm 30% phát thải khí mê – tan
- Sản lượng thịt lợn của Trung Quốc giảm trong bối cảnh nhu cầu yếu
- Nhập khẩu đậu tương 10 tháng đầu năm 2024 trị giá gần 935,84 triệu USD
Tin mới nhất
T6,22/11/2024
- Ký kết hợp tác giữa Hội Chăn nuôi Việt Nam và Hiệp hội Thương nhân thịt Singapore
- Ảnh hưởng của chất béo đến năng suất, chất lượng và thành phần axit béo của trứng
- Nhập khẩu lúa mì 10 tháng đầu năm 2024 tăng cả lượng và kim ngạch
- Quảng Ninh: Móng Cái chủ động phòng dịch cho đàn vật nuôi
- Nhập khẩu thịt heo có thể tăng trở lại vào quý IV
- Có hiện tượng một số doanh nghiệp chăn nuôi lớn tiêu thụ gia súc nhiễm dịch bệnh
- Hiệu quả từ các hầm biogas trong chăn nuôi trong hành trình giảm 30% phát thải khí mê – tan
- Sản lượng thịt lợn của Trung Quốc giảm trong bối cảnh nhu cầu yếu
- Nhập khẩu đậu tương 10 tháng đầu năm 2024 trị giá gần 935,84 triệu USD
- Tập đoàn Mavin: 02 trang trại heo đạt tiêu chuẩn toàn cầu Global GAP (phiên bản S.L.P)
- Hiệu quả từ nuôi vịt xiêm trên sàn lưới
- 147 nhà sản xuất thức ăn chăn nuôi hàng đầu thế giới năm 2023: New Hope chiếm giữ vị trí số 1
- Một số ứng dụng công nghệ sinh học trong chăn nuôi
- Nghiên cứu mới giúp gà thả vườn tăng cân, giảm nhiễm bệnh
- Hiệu quả liên kết chăn nuôi gia cầm theo hình thức gia công
- Quy trình nuôi dưỡng và chăm sóc heo thịt
- Các quy trình ngoại khoa trên heo con và những vấn đề cần lưu ý
- Bệnh Dịch tả heo châu Phi: Làm tốt An toàn sinh học đến đâu, rủi ro bệnh càng thấp tới đó!
- Quy trình xử lí chuồng trại sau khi bị nhiễm dịch tả heo châu Phi
- Bệnh gạo lợn: Những điều cần biết
Bình luận mới nhất