[Tạp chí Chăn nuôi Việt Nam] – Sử dụng thuốc kháng sinh để thúc đẩy tăng trưởng trong chăn nuôi trang trại đã được áp dụng trong vài thập kỷ và cho thấy hiệu quả trong chăn nuôi gia súc và gia cầm. Tuy nhiên, việc sử dụng kháng sinh làm chất phòng bệnh và kích thích tăng trưởng lâu dài sẽ thúc đẩy quá trình tiến hóa và chọn lọc các vi sinh vật kháng kháng sinh ở vật nuôi. Do vậy nhiều nghiên cứu đã được thực hiện để tìm kiếm các giải pháp thay thế kháng sinh trong thức ăn chăn nuôi và các hợp chất từ thực vật được xác định là có tiềm năng lớn.
Hình 1: Một vài loại thực vật, trái cây có chứa Tannin
Trong số đó, một chất “vị chát” rất quen thuộc với chúng ta có trong trái cây xanh, lá ổi, lá chè, khế, hạt dẻ, cà phê,…thường được dân gian dùng để uống, xông hơi, nấu nước tắm,… điều trị các bệnh về tiêu hóa, bệnh về da, bệnh cảm cúm,.. trên người và động vật chính là Tannin, một chất hiện nay đã nhận được sự quan tâm, nghiên cứu và phân tích rất nhiều. Các nghiên cứu, đánh giá cho thấy các hoạt động sinh học và phản ứng của động vật đối với Tannin trong chế độ ăn mang đến nhiều tín hiệu tích cực về sức khỏe và sinh trưởng của vật nuôi.
Trong Tannin, có một dạng đặc biệt được gọi là Acid Tannic, là một hợp chất hóa học nhóm Polyphenol, có thể tan trong nước, khối lượng phân tử khoảng 500-3000. Ngoài phản ứng phenol thông thường, Acid Tannic còn có tính năng đặc biệt là khả năng kết tủa Alkaloid, Gelatin và các Protein khác (Bate-Smith and Swain, 1962). Do vậy trước thập niên 80 Acid Tannic được định nghĩa là chất kháng dinh dưỡng (Anti- Nutritional Factors) bởi khả năng liên kết với các protein. Ngày nay các Acid Tannic được nghiên cứu, phân tích rõ ràng hơn, và phân thành 2 loại: Acid Tannic thủy phân (Là loại Acid Tannic sẽ bị thủy phân trong acid nóng, kiềm nóng hay enzyme Tannase cho một phần là đường và một phần là các acid phenolic) và Acid Tannic cô đặc. Từ đó các định nghĩa về tác dụng của Acid Tannic cũng được thay đổi.
Trên thế giới, Acid Tannic thủy phân được dùng làm chất phụ gia thức ăn chăn nuôi thay thế kháng sinh và được ứng dụng rộng rãi. Acid Tannic thủy phân có khả năng giảm co thắt mạnh, điều hòa nhu động ruột, giảm tiêu chảy, chống oxi hóa cao và ức chế sự phát triển của các vi sinh vật có hại cho vật nuôi. Từ đó cải thiện sức khỏe, thể trạng vật nuôi, nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm chăn nuôi.
Hình 4: Sản phẩm Silvafeed
Với những tính năng ưu việt của mình, Acid Tannic thủy phân đã được nhiều công ty trên thế giới nghiên cứu, ứng dụng và sản xuất theo hướng công nghiệp. Trong lĩnh vực Tannin này, với hơn 165 năm chuyên sâu và nghiên cứu, công ty SILVATEAM từ Italy là một công ty hàng đầu, với nguồn tài nguyên cây hạt dẻ chứa hàm lượng Acid Tannic tốt nhất thế giới mà chỉ có địa chất, khí hậu nơi đây mới giúp cây hạt dẻ đạt được. Công ty SILVATEAM đã chiết xuất Acid Tannic thủy phân hoàn toàn tự nhiên từ cây hạt dẻ, với hàm lượng ổn định, chất lượng cao. Từ đó sản phẩm có tên SILVAFEED (dạng bột mịn, màu nâu đỏ, vị hơi chát, mùi thơm) được ra đời, phân phối và ứng dụng nổi tiếng khắp Châu Âu vì mang lại hiệu quả và đáp ứng được các yêu cầu khắt khe trong sản phẩm chăn nuôi về kháng sinh ở thị trường Châu Âu.
Hình 5: Bao bì sản phẩm Silvafeed
Hiện nay sản phẩm SILVAFEED đã có mặt tại Việt Nam, do Công ty Dinh Dưỡng Ánh Dương Khang phân phối độc quyền. Trong thị trường phụ gia thức ăn chăn nuôi, với những chính sách hạn chế, thay thế và nghiêm cấm theo từng giai đoạn sắp tới của Bộ NN&PTNT Việt Nam, sản phẩm này đang là một giải pháp được các doanh nghiệp hàng đầu về thức ăn chăn nuôi quan tâm và sử dụng.
Với những thông tin trên, phần nào giúp chúng ta có một nhận định chính xác hơn về Tannin, sử dụng nguồn tannin chất lượng, đúng loại đúng cách thì sẽ là một cuộc cách mạng thay thế kháng sinh ở Việt Nam nói riêng và cả thế giới nói chung.
Hình 6: Nhà máy sản xuất Silvafeed tại Italy
CÔNG TY TNHH MTV DD ÁNH DƯƠNG KHANG
Địa chỉ: 90/19 Đường số 2, KP1, P. Phú Mỹ, Q.7, TP. HCM
SĐT: 0938171477 (Khoa)
- SILVATEAM li>
- kháng sinh li>
- ánh dương khang li>
- tannin li>
- Acid Tannic li> ul>
- 529 cơ sở chăn nuôi được công nhận an toàn đối với bệnh Dịch tả heo Châu Phi
- Ký kết hợp tác giữa Hội Chăn nuôi Việt Nam và Hiệp hội Thương nhân thịt Singapore
- Ảnh hưởng của chất béo đến năng suất, chất lượng và thành phần axit béo của trứng
- Nhập khẩu lúa mì 10 tháng đầu năm 2024 tăng cả lượng và kim ngạch
- Quảng Ninh: Móng Cái chủ động phòng dịch cho đàn vật nuôi
- Nhập khẩu thịt heo có thể tăng trở lại vào quý IV
- Có hiện tượng một số doanh nghiệp chăn nuôi lớn tiêu thụ gia súc nhiễm dịch bệnh
- Hiệu quả từ các hầm biogas trong chăn nuôi trong hành trình giảm 30% phát thải khí mê – tan
- Sản lượng thịt lợn của Trung Quốc giảm trong bối cảnh nhu cầu yếu
- Nhập khẩu đậu tương 10 tháng đầu năm 2024 trị giá gần 935,84 triệu USD
Tin mới nhất
T6,22/11/2024
- Ký kết hợp tác giữa Hội Chăn nuôi Việt Nam và Hiệp hội Thương nhân thịt Singapore
- Ảnh hưởng của chất béo đến năng suất, chất lượng và thành phần axit béo của trứng
- Nhập khẩu lúa mì 10 tháng đầu năm 2024 tăng cả lượng và kim ngạch
- Quảng Ninh: Móng Cái chủ động phòng dịch cho đàn vật nuôi
- Nhập khẩu thịt heo có thể tăng trở lại vào quý IV
- Có hiện tượng một số doanh nghiệp chăn nuôi lớn tiêu thụ gia súc nhiễm dịch bệnh
- Hiệu quả từ các hầm biogas trong chăn nuôi trong hành trình giảm 30% phát thải khí mê – tan
- Sản lượng thịt lợn của Trung Quốc giảm trong bối cảnh nhu cầu yếu
- Nhập khẩu đậu tương 10 tháng đầu năm 2024 trị giá gần 935,84 triệu USD
- Tập đoàn Mavin: 02 trang trại heo đạt tiêu chuẩn toàn cầu Global GAP (phiên bản S.L.P)
- Hiệu quả từ nuôi vịt xiêm trên sàn lưới
- 147 nhà sản xuất thức ăn chăn nuôi hàng đầu thế giới năm 2023: New Hope chiếm giữ vị trí số 1
- Một số ứng dụng công nghệ sinh học trong chăn nuôi
- Nghiên cứu mới giúp gà thả vườn tăng cân, giảm nhiễm bệnh
- Hiệu quả liên kết chăn nuôi gia cầm theo hình thức gia công
- Quy trình nuôi dưỡng và chăm sóc heo thịt
- Các quy trình ngoại khoa trên heo con và những vấn đề cần lưu ý
- Bệnh Dịch tả heo châu Phi: Làm tốt An toàn sinh học đến đâu, rủi ro bệnh càng thấp tới đó!
- Quy trình xử lí chuồng trại sau khi bị nhiễm dịch tả heo châu Phi
- Bệnh gạo lợn: Những điều cần biết
Bình luận mới nhất