Sứ mệnh: IPC và các thành viên sẽ thúc đẩy việc sử dụng và quản lý có trách nhiệm các chất khánh khuẩn; nhằm bảo vệ sức khỏe và phúc lợi của đàn gia cầm, sản xuất thực phẩm an toàn, bảo đảm tính hiệu quả của các chất kháng khuẩn và tạo niềm tin với người tiêu dùng.
Hội đồng Gia cần Quốc tế – The International Poultry Council – (IPC):
- Thừa nhận rằng kháng kháng sinh đang là mối quan ngại toàn cầu,
- Nhận ra rằng chuỗi cung ứng gia cần toàn cầu có trách nhiệm đảm bảo giảm thiểu đóng góp của ngành đối với sự phát triển kháng kháng sinh,
- Chấp nhận rằng nghành gia cầm cần phải áp dụng những thực hành chăn nuôi và đào tạo những phương thức thực hành này, và hạn chế việc sử dụng các vi sinh vật kháng thuốc có khả năng gây ra rủi ro lớn nhất trên Toàn cầu,
- Thừa nhận rằng trách nhiệm đạo đức của người chăn nuôi và bác sĩ thú y để bảo vệ sức khỏe và phúc lợi của gia cầm của mình, bao gồm sử dụng có trách nhiệm các chất kháng khuẩn.
Các nguyên tắc của IPC:
- Tất cả các bên tham gia trong ngành chăn nuôi gia cầm cần phải áp dụng phân tích rủi ro dựa trên các nguyên tắc quản lý kháng sinh để đảm bảo các biện pháp thực hành chăn nuôi tốt nhất được sử dụng trong tất cả các quy trình sản xuất chăn nuôi gia cầm thông qua đó giảm thiểu việc sử dụng tất cả các chất khánh khuẩn cùng đó đảm bảo chăm sóc vật nuôi đúng cách. Để đạt được mục tiêu, IPC khuyến khích các thành viên:
- Hiểu và kiểm soát tại sao và khi nào chúng ta sử dụng kháng sinh,
- Hiểu và kiểm soát chúng ra sử dụng kháng sinh nào,
- Hiểu và kiểm soát chúng ta sử dụng bao nhiêu kháng sinh
- Trao đổi minh bạch các chương trình hành động của chúng ta.
- Các thực hành quản lý xung quanh an toàn sinh học, chuồng trại, dinh dưỡng và vệ sinh, và việc sử dụng các biện pháp phòng bệnh như vaccine, cần được ưu tiên để cung cấp chăm sóc tốt nhất đối với vật nuôi nhằm giảm thiểu nhu cầu sử dụng kháng sinh.
- Kháng sinh sẽ chỉ được sử dụng theo sự cấp phép của Nhà nước.
- Các kháng sinh quan trọng trong nhân y chỉ nên được sử dụng cho mục đích điều trị và dưới sự giám sát của các bác sĩ thú y chẩn đoán và điều trị.
IPC và các thành viên sẽ tích cực tham gia cùng các tổ chức liên chính phủ, các cơ quan nhà nước và các bên liên quan để hỗ trợ xây dựng các chính sách chung để chống kháng kháng sinh. Chúng tôi sẽ làm việc để thúc đẩy phượng pháp tiếp cận “Một sức khỏe” tiến đến mục tiêu con người khỏe mạnh – vật nuôi khỏe mạnh và một hành tinh khỏe mạnh.
* Các khái niệm:
– Chất kháng khuẩn: Thuật ngữ rộng nhất được sử dụng để chỉ bất kỳ loại sản phẩn nào có hoạt tính chống lại nhiều loài vi sinh vật, có thể bao gồm vi khuẩn, virus, nấm và ký sinh trùng. Điều này bao gồm các sản phẩm như thuốc kháng sinh chống động vật nguyên sinh.
– An toàn sinh học: các hệ thống được thiết lập và các biện pháp được thực hiện để ngăn chặn hoặc lây lan của dịch bệnh.
– Quan trọng trong nhân y: các nhóm kháng sinh được sử dụng trên người được phân loại thành ba nhóm bao gồm cực kì quan trọng, rất quan trọng và quan trọng dựa trên nhu cầu của chúng trong nhân y.
– Phân tích rủi ro: phân tích rủi ro bao gồm đánh giá rủi ro, quản lý rủi ro và truyền thông rủi ro. Đây là một quá trình xác định mối nguy, xác định các bước quản lý thích hợp và sau đó tìm cách thông báo cho các bên liên quan chính.
– Sử dụng cho mục đích trị liệu bao gồm điều tri, kiểm soát và phòng bệnh.
- IPC li>
- Hội đồng Gia cầm Quốc tế li> ul>
- 529 cơ sở chăn nuôi được công nhận an toàn đối với bệnh Dịch tả heo Châu Phi
- Ký kết hợp tác giữa Hội Chăn nuôi Việt Nam và Hiệp hội Thương nhân thịt Singapore
- Ảnh hưởng của chất béo đến năng suất, chất lượng và thành phần axit béo của trứng
- Nhập khẩu lúa mì 10 tháng đầu năm 2024 tăng cả lượng và kim ngạch
- Quảng Ninh: Móng Cái chủ động phòng dịch cho đàn vật nuôi
- Nhập khẩu thịt heo có thể tăng trở lại vào quý IV
- Có hiện tượng một số doanh nghiệp chăn nuôi lớn tiêu thụ gia súc nhiễm dịch bệnh
- Hiệu quả từ các hầm biogas trong chăn nuôi trong hành trình giảm 30% phát thải khí mê – tan
- Sản lượng thịt lợn của Trung Quốc giảm trong bối cảnh nhu cầu yếu
- Nhập khẩu đậu tương 10 tháng đầu năm 2024 trị giá gần 935,84 triệu USD
Tin mới nhất
T7,23/11/2024
- Ký kết hợp tác giữa Hội Chăn nuôi Việt Nam và Hiệp hội Thương nhân thịt Singapore
- Ảnh hưởng của chất béo đến năng suất, chất lượng và thành phần axit béo của trứng
- Nhập khẩu lúa mì 10 tháng đầu năm 2024 tăng cả lượng và kim ngạch
- Quảng Ninh: Móng Cái chủ động phòng dịch cho đàn vật nuôi
- Nhập khẩu thịt heo có thể tăng trở lại vào quý IV
- Có hiện tượng một số doanh nghiệp chăn nuôi lớn tiêu thụ gia súc nhiễm dịch bệnh
- Hiệu quả từ các hầm biogas trong chăn nuôi trong hành trình giảm 30% phát thải khí mê – tan
- Sản lượng thịt lợn của Trung Quốc giảm trong bối cảnh nhu cầu yếu
- Nhập khẩu đậu tương 10 tháng đầu năm 2024 trị giá gần 935,84 triệu USD
- Tập đoàn Mavin: 02 trang trại heo đạt tiêu chuẩn toàn cầu Global GAP (phiên bản S.L.P)
- Hiệu quả từ nuôi vịt xiêm trên sàn lưới
- 147 nhà sản xuất thức ăn chăn nuôi hàng đầu thế giới năm 2023: New Hope chiếm giữ vị trí số 1
- Một số ứng dụng công nghệ sinh học trong chăn nuôi
- Nghiên cứu mới giúp gà thả vườn tăng cân, giảm nhiễm bệnh
- Hiệu quả liên kết chăn nuôi gia cầm theo hình thức gia công
- Quy trình nuôi dưỡng và chăm sóc heo thịt
- Các quy trình ngoại khoa trên heo con và những vấn đề cần lưu ý
- Bệnh Dịch tả heo châu Phi: Làm tốt An toàn sinh học đến đâu, rủi ro bệnh càng thấp tới đó!
- Quy trình xử lí chuồng trại sau khi bị nhiễm dịch tả heo châu Phi
- Bệnh gạo lợn: Những điều cần biết
Bình luận mới nhất