[Tạp chí Chăn nuôi Việt Nam] – Bệnh Dịch tả heo châu Phi xuất hiện ở nước ta từ tháng 3/2019. Tính tới nay, ASF đã gây thiệt hại không nhỏ cho ngành chăn nuôi lợn của Việt nam. ASF cũng chưa có vắc xin, tỷ lệ gây chết ở đàn vật nuôi là 100%. Vì vậy, xét về lâu dài, người chăn nuôi phải xác định sống chung với ASF. Và, cách tốt nhất để phòng ngừa căn bệnh này chính là thực hiện tốt chăn nuôi An toàn sinh học, An toàn sinh học và An toàn sinh học. Cùng đón đọc tiêu điểm AN TOÀN SINH HỌC: LỢI CẢ ĐÔI ĐƯỜNG (Trang 16-17).
Để giữ vững mục tiêu tăng trưởng cho ngành chăn nuôi nói cung, Bộ NN&PTNT đã tổ chức Hội nghị Thúc đẩy sản xuất và xuất khẩu sản phẩm gia cầm. Những nội dung định hướng nào của Bộ, Ngành về phát triển gia cầm trong thời gian tới, kính mời quý độc giả cùng đón đọc bài viết: “ĐƯA NGÀNH CHĂN NUÔI GIA CẦM LÊN VỊ THẾ MỚI”
Cụ thể các bài báo trên Tạp chí Chăn nuôi Việt Nam số tháng 4.2019 như sau:
Số trang |
Tên chuyên trang |
Tên bài |
Trang 18 |
Hoạt động Hội |
Hội Chăn nuôi Việt Nam tổ chức thành công hội nghị lần thứ 3 khóa VI Hội Chăn nuôi Việt Nam: Làm việc với C.P Việt Nam và VTV Corp |
Trang 19 |
Thức ăn chăn nuôi |
Chính phủ yêu cầu sửa đổi Thông tư số 02 về Thức ăn chăn nuôi Hà Tĩnh: Chăn nuôi lợn gặp khó, đại lý thức ăn chăn nuôi lao đao |
Trang 20-21 |
Chăn nuôi gia cầm |
Giải pháp nâng cao năng suất giống gia cầm |
Trang 22-23 |
Chăn nuôi Heo |
Vai trò của giống trong phát triển chăn nuôi bền vững (P1) – Tác giả: PGS TS Đỗ Võ Anh Khoa |
Trang 23-24 |
Chăn nuôi thế giới |
Trứng gà: Hiện tại và xu thế với góc nhìn |
Trang 25-26 |
Chăn nuôi bền vững |
Liên kết trong sản xuất gia cầm tại Việt Nam |
Trang 30 – 31 |
Thông tin doanh nghiệp |
Vet Products Group: 25 năm đồng hành cùng ngành chăn nuôi châu Á |
Trang 32-33 |
Doanh nghiệp doanh nhân |
Bệnh Dịch tả lợn châu Phi: Phòng ngừa có khó? |
Trang 38-39 |
Mô hình |
Bí quyết thành công của anh Ba Chuẩn – người nuôi trồng thủy sản kiểu mẫu |
Trang 40 |
Doanh nghiệp |
Triển lãm VIETNAM DAIRY 2019: Phát triển chăn nuôi bò sữa quy mô vừa và nhỏ hiệu quả bền vững Ảnh hưởng của Axit Tannin (Silvdfeed Nutri P) trên gà đẻ |
Trang 42-43 |
Khoa học Kỹ thuật |
Miwon: Cung cấp giải pháp cạnh tranh cho ngành TACN Việt Nam |
Trang 44-45 |
Thông tin doanh nghiệp |
VIV châu Á: Quy tụ hơn 1.250 nhà triển lãm đến từ nhiều quốc gia |
Trang 46-47 |
Thông tin doanh nghiệp |
Chia sẻ kinh nghiệm từ dự án thịt heo không kháng sinh Hội nghị khoa học quốc tế chăn nuôi và môi trường lần thứ II |
Trang 48-49 |
Chăn nuôi Thú y |
BIOKON – Giải pháp an toàn sinh học cho trại heo phòng bệnh Dịch tả heo châu Phi và Lở mồm long móng |
Trang 50-51 |
Khoa học kỹ thuật |
Bệnh gạo lợn |
Trang 52 – 53 |
Mô hình |
Anh Điền đa hệ Hà Giang: Thu nhập cao từ trồng cây ăn quả kết hợp với nuôi ong |
Trang 54-55 |
Chăn nuôi gia súc |
Thỏ vật nuôi tiềm năng |
Trang 54-55-56 |
Kiến thức chăn nuôi |
Stress nhiệt trên heo nuôi công nghiệp và biện pháp phòng tránh |
Tình hình thời sự, dự báo chăn nuôi trong nước và quốc tế cũng được Tạp chí cập nhật trong các mục tin tức sự kiện chăn nuôi; tin tức doanh nghiệp; chuyển động thị trường…
- Giá bán Tạp chí Chăn nuôi Việt Nam là 000 đồng/cuốn. Giá bán file pdf Tạp chí Chăn nuôi Việt Nam là 20.000 đồng/file.
- Tại Hà Nội, quý độc giả có thể mua Tạp chí Chăn nuôi Việt Nam tại địa chỉ: Tầng 4, số 73, phố Hoàng Cầu, phường Ô Chợ Dừa, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Tại các địa phương khác trên cả nước, quý độc giả có thể đặt mua theo số điện thoại: 024 66 59 7733/ 024 3219 1649 vào giờ hành chính và số Hotline: 0964 136 792 (Ms Lý), Tạp chí sẽ được vận chuyển theo đường bưu điện đến tận tay các quý độc giả.
- Ban biên tập rất mong nhận được ý kiến phản hồi của quý độc giả về nội dung, hình thức để Tạp chí ngày càng hoàn thiện, phục vụ đắc lực cho ngành chăn nuôi nước nhà phát triển bền vững, hiệu quả.
- Mọi thư từ góp ý, cộng tác nội dung, bài vở xin gửi về địa chỉ mail: [email protected]hoặc [email protected]; Số điện thoại: 0932 356 521/ 024 66 59 7733/ 024 3219 1649.
Tạp chí Chăn nuôi Việt Nam kính chúc quý độc giả, bà con chăn nuôi, doanh nghiệp, các chuyên gia, cộng tác viên gần xa sức khỏe, hạnh phúc và thành công hơn!
BAN BIÊN TẬP
TẠP CHÍ CHĂN NUÔI VIỆT NAM
- Tạp chí Chăn nuôi Việt Nam li>
- Chăn nuôi Việt Nam li>
- tạp chí li> ul>
- Việt Nam nhập thịt và phụ phẩm nhiều kỷ lục
- Sửa chuồng trại, dự trữ thức ăn cho gia súc trong mùa đông
- Ứng dụng công nghệ sinh sản nhân nhanh đàn bò sữa Việt Nam
- Người chăn nuôi Philippines tới Việt Nam học hỏi kinh nghiệm tiêm vaccine ASF cho heo nái
- Dinh dưỡng gà thịt bền vững và mẹo xây dựng công thức
- Hoà Bình: Xây dựng thương hiệu dê vùng cao Đà Bắc
- Đồng Nai: Đảm bảo nguồn cung thịt heo sạch bệnh dịp tết
- Tuyên Quang: Sản lượng sữa tươi đạt trên 36.800 tấn, cao nhất từ trước đến nay
- BAF Việt Nam bổ nhiệm ông Nguyễn Văn Minh vào vị trí Phó Tổng giám đốc
- Lạng Sơn: Tiêm được trên 60 nghìn liều vaccine, ASF được khống chế
Tin mới nhất
T4,11/12/2024
- Việt Nam nhập thịt và phụ phẩm nhiều kỷ lục
- Sửa chuồng trại, dự trữ thức ăn cho gia súc trong mùa đông
- Ứng dụng công nghệ sinh sản nhân nhanh đàn bò sữa Việt Nam
- Đa dạng sản phẩm chế biến từ gà Tiên Yên
- Người chăn nuôi Philippines tới Việt Nam học hỏi kinh nghiệm tiêm vaccine ASF cho heo nái
- Dinh dưỡng gà thịt bền vững và mẹo xây dựng công thức
- Hoà Bình: Xây dựng thương hiệu dê vùng cao Đà Bắc
- Đồng Nai: Đảm bảo nguồn cung thịt heo sạch bệnh dịp tết
- Tuyên Quang: Sản lượng sữa tươi đạt trên 36.800 tấn, cao nhất từ trước đến nay
- BAF Việt Nam bổ nhiệm ông Nguyễn Văn Minh vào vị trí Phó Tổng giám đốc
- Biogénesis Bagó: Tăng tốc tại thị trường châu Á thông qua việc thiết lập văn phòng khu vực tại Việt Nam
- Hiệu quả từ nuôi vịt xiêm trên sàn lưới
- 147 nhà sản xuất thức ăn chăn nuôi hàng đầu thế giới năm 2023: New Hope chiếm giữ vị trí số 1
- Một số ứng dụng công nghệ sinh học trong chăn nuôi
- Nghiên cứu mới giúp gà thả vườn tăng cân, giảm nhiễm bệnh
- Hiệu quả liên kết chăn nuôi gia cầm theo hình thức gia công
- Quy trình nuôi dưỡng và chăm sóc heo thịt
- Các quy trình ngoại khoa trên heo con và những vấn đề cần lưu ý
- Bệnh Dịch tả heo châu Phi: Làm tốt An toàn sinh học đến đâu, rủi ro bệnh càng thấp tới đó!
- Quy trình xử lí chuồng trại sau khi bị nhiễm dịch tả heo châu Phi
Bình luận mới nhất