[Tạp chí Chăn nuôi Việt Nam] – Kể từ khi xâm nhiễm vào Việt Nam, bệnh Dịch tả heo châu Phi (ASF) gây thiệt hại lớn đối với ngành chăn nuôi heo của Việt Nam. Nhiều địa phương dù căng mình chống dịch nhưng đàn heo vẫn chết, để lại cho người chăn nuôi nợ nần và tiếc nuối. Chiến đấu với ASF sẽ là quá trình cam go và gian khó, đòi hỏi các nhà quản lý, doanh nghiệp, người chăn nuôi và nhà khoa học cần đưa ra chiến lược tương lai đúng đắn. Kính mời quý độc giả đón đọc theo dòng thời sự: “ASF: Tình hình hiện tại và chiến lược tương lai”.
“Minh bạch trong chăn nuôi: Tiêu chí để phát triển bền vững” đó là chủ đề của tiêu điểm Tạp chí Chăn nuôi Việt Nam số tháng 5.2019. Theo đó, không chỉ chăn nuôi mà nhiều lĩnh vực khác của ngành nông nghiệp nước ta cũng nhiều phen khốn đốn vì tin đồn và đôi khi là sự thiếu thông tin. Ở khía cạnh khác, “sự thiếu minh bạch” từ khâu sản xuất tới chế biến, tiêu thụ (truy xuất nguồn gốc) đã vô tình đẩy người chăn nuôi, doanh nghiệp và cả người tiêu dùng vào thế khó.
Cụ thể, cứ hễ có thông tin, một “điểm đen” chỉ ở một hay một vài cơ sở cá biệt như: trộn chất vàng ô vào thức ăn cho gà để thịt gà có màu vàng (2015), trộn chất tăng trọng, chất tạo nạc trong chăn nuôi lợn (hồi năm 2015), tiêm thuốc an thần vào heo (như vụ tại lò mổ Xuyên Á tháng 10/2017), vụ sán lợn gạo tại Bắc Ninh (tháng 3/2019) hay bệnh Dịch tả lợn châu Phi mới gần… thì “làn sóng” tẩy chay thịt lợn, thịt gà lan tỏa dữ dội, khiến người chăn nuôi điêu đứng. Trong khi đó, sản phẩm chăn nuôi nhập khẩu vào Việt Nam ngày càng nhiều và đặc biệt một số sản phẩm có giá rất cao nhưng người tiêu dùng vẫn chấp nhận.
Tại sao vậy? Phải chăng người tiêu dùng Việt đang thiếu thông tin đầy đủ từ ngành chăn nuôi, từ đó, bị mất niềm tin vào các sản phẩm do chính đồng bào mình chăn nuôi, chế biến ra? Dù muộn, nhưng thà hơn không, ngành chăn nuôi cần thiết phải cung cấp thông tin nhiều hơn nữa và nhanh chóng lấy lại niềm tin của người tiêu dùng bằng sự minh bạch trong chăn nuôi, giết mổ và chế biến các sản phẩm.
Cùng với tiêu điểm và theo dòng thời sự, cụ thể các bài báo trên Tạp chí Chăn nuôi Việt Nam số tháng 5.2019 như sau:
Số trang |
Tên chuyên trang |
Tên bài |
Trang 18 |
Hoạt động Hội |
Hội Chăn nuôi Việt Nam: Làm việc với BTC DANANG LIVESTOCK 2019 Hội Chăn nuôi Việt Nam: Làm việc với Công ty Sanodyna Việt Nam |
Trang 19 |
Thức ăn chăn nuôi |
Bộ NN&PTNT: Đề xuất điều kiện sản xuất TĂCN Quý I: Kim ngạch xuất khẩu TĂCN và nguyên liệu giảm nhẹ |
Trang 20-21 |
Chăn nuôi gia cầm |
Ngành chăn nuôi gia cầm: Những định hướng phát triển chính |
Trang 22-23 |
Chăn nuôi Heo |
Một chỉ tiêu quan trọng trong thịt lợn, một nhu cầu lớn của người tiêu dùng: Mỡ giắt |
Trang 23-24 |
Chăn nuôi thế giới |
Người thay đổi ngành chăn nuôi thế giới |
Trang 25-26 |
Chăn nuôi bền vững |
– Một số tiến bộ mới trong ngành chăn nuôi gia cầm – Sản xuất trứng gà không sử dụng chuồng lồng |
Trang 32-33 |
Doanh nghiệp doanh nhân |
Lựa chọn thức ăn an toàn để phòng bệnh Dịch tả heo châu Phi |
Trang 34-35 |
Thông tin doanh nghiệp |
Giới thiệu thiết bị và dụng cụ chăn nuôi gia cầm của hãng Plasson và E.Nechmad
|
Trang 38-39 |
Khoa học kỹ thuật |
CHẤT TƯƠNG TỰ METHIONINE HYDROY (DL-HMTBA) VÀ DL-METHIONINE CÓ THỂ THAY THẾ VỚI L-METHIONINE 67% và 90,5% |
Trang 42-43 |
Khoa học Kỹ thuật |
Sử dụng chế phẩm chứa hoạt chất Tannin (Polyphenol) thay thế kháng sinh trong thức ăn chăn nuôi gia cầm |
Trang 42-43 |
Khoa học kỹ thuật |
Dự án hỗ trợ khôi phục sinh kế của những người chăn nuôi gia cầm và cộng đồng nông dân nghèo bị ảnh hưởng do El Nino gây ra: Hiệu quả thiết thực Quảng Ngãi: Xã trâu “Tịnh Hiệp” |
Trang 44-45 |
Chăn nuôi Thú y |
Đưa giải pháp An toàn sinh học mới vào chăn nuôi |
Trang 46-47 |
Khoa học Kỹ thuật |
BIOKON – Giải pháp an toàn sinh học cho trại heo phòng bệnh Dịch tả heo châu Phi và Lở mồm long móng |
Trang 50-51 |
Khoa học kỹ thuật |
Ổn định lượng Vitamin trong premix liều thấp cho gia cầm Đánh giá hiệu quả chọn tạo dòng lợn kháng tiêu chảy bằng chỉ thị phân tử |
Trang 52 – 53 |
Mô hình |
Nuôi gà sao lãi cao Quản Bạ (Hà Giang): Phát triển gia súc theo hướng hàng hóa |
Trang 54-55-56 |
Vòng tẩm Progesteron đặt âm đạo nâng cao năng suất sinh sản gia súc: Đa dạng về chủng loại |
Tình hình thời sự, dự báo chăn nuôi trong nước và quốc tế cũng được Tạp chí cập nhật trong các mục tin tức sự kiện chăn nuôi; tin tức doanh nghiệp; chuyển động thị trường…
- Giá bán Tạp chí Chăn nuôi Việt Nam là 35 000 đồng/cuốn. Giá bán file pdf Tạp chí Chăn nuôi Việt Nam là 20.000 đồng/file.
- Tại Hà Nội, quý độc giả có thể mua Tạp chí Chăn nuôi Việt Nam tại địa chỉ: Tầng 4, số 73, phố Hoàng Cầu, phường Ô Chợ Dừa, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Tại các địa phương khác trên cả nước, quý độc giả có thể đặt mua theo số điện thoại: 024 66 59 7733/ 024 3219 1649 vào giờ hành chính và số Hotline: 0964 136 792 (Ms Lý), Tạp chí sẽ được vận chuyển theo đường bưu điện đến tận tay các quý độc giả.
- Ban biên tập rất mong nhận được ý kiến phản hồi của quý độc giả về nội dung, hình thức để Tạp chí ngày càng hoàn thiện, phục vụ đắc lực cho ngành chăn nuôi nước nhà phát triển bền vững, hiệu quả.
- Mọi thư từ góp ý, cộng tác nội dung, bài vở xin gửi về địa chỉ mail: [email protected]hoặc [email protected]; Số điện thoại: 0932 356 521/ 024 66 59 7733/ 024 3219 1649.
Tạp chí Chăn nuôi Việt Nam kính chúc quý độc giả, bà con chăn nuôi, doanh nghiệp, các chuyên gia, cộng tác viên gần xa sức khỏe, hạnh phúc và thành công hơn!
BAN BIÊN TẬP
TẠP CHÍ CHĂN NUÔI VIỆT NAM
- Tạp chí Chăn nuôi Việt Nam li>
- Chăn nuôi Việt Nam li> ul>
- Việt Nam nhập thịt và phụ phẩm nhiều kỷ lục
- Sửa chuồng trại, dự trữ thức ăn cho gia súc trong mùa đông
- Ứng dụng công nghệ sinh sản nhân nhanh đàn bò sữa Việt Nam
- Người chăn nuôi Philippines tới Việt Nam học hỏi kinh nghiệm tiêm vaccine ASF cho heo nái
- Dinh dưỡng gà thịt bền vững và mẹo xây dựng công thức
- Hoà Bình: Xây dựng thương hiệu dê vùng cao Đà Bắc
- Đồng Nai: Đảm bảo nguồn cung thịt heo sạch bệnh dịp tết
- Tuyên Quang: Sản lượng sữa tươi đạt trên 36.800 tấn, cao nhất từ trước đến nay
- BAF Việt Nam bổ nhiệm ông Nguyễn Văn Minh vào vị trí Phó Tổng giám đốc
- Lạng Sơn: Tiêm được trên 60 nghìn liều vaccine, ASF được khống chế
Tin mới nhất
T4,11/12/2024
- Việt Nam nhập thịt và phụ phẩm nhiều kỷ lục
- Sửa chuồng trại, dự trữ thức ăn cho gia súc trong mùa đông
- Ứng dụng công nghệ sinh sản nhân nhanh đàn bò sữa Việt Nam
- Đa dạng sản phẩm chế biến từ gà Tiên Yên
- Người chăn nuôi Philippines tới Việt Nam học hỏi kinh nghiệm tiêm vaccine ASF cho heo nái
- Dinh dưỡng gà thịt bền vững và mẹo xây dựng công thức
- Hoà Bình: Xây dựng thương hiệu dê vùng cao Đà Bắc
- Đồng Nai: Đảm bảo nguồn cung thịt heo sạch bệnh dịp tết
- Tuyên Quang: Sản lượng sữa tươi đạt trên 36.800 tấn, cao nhất từ trước đến nay
- BAF Việt Nam bổ nhiệm ông Nguyễn Văn Minh vào vị trí Phó Tổng giám đốc
- Biogénesis Bagó: Tăng tốc tại thị trường châu Á thông qua việc thiết lập văn phòng khu vực tại Việt Nam
- Hiệu quả từ nuôi vịt xiêm trên sàn lưới
- 147 nhà sản xuất thức ăn chăn nuôi hàng đầu thế giới năm 2023: New Hope chiếm giữ vị trí số 1
- Một số ứng dụng công nghệ sinh học trong chăn nuôi
- Nghiên cứu mới giúp gà thả vườn tăng cân, giảm nhiễm bệnh
- Hiệu quả liên kết chăn nuôi gia cầm theo hình thức gia công
- Quy trình nuôi dưỡng và chăm sóc heo thịt
- Các quy trình ngoại khoa trên heo con và những vấn đề cần lưu ý
- Bệnh Dịch tả heo châu Phi: Làm tốt An toàn sinh học đến đâu, rủi ro bệnh càng thấp tới đó!
- Quy trình xử lí chuồng trại sau khi bị nhiễm dịch tả heo châu Phi
Bình luận mới nhất