[Tạp chí Chăn nuôi Việt Nam] – Sau khi sinh, lợn mẹ có thể bị mất sữa hoặc rất ít sữa. Vậy nguyên nhân nào dẫn đến tình trạng này và cách khắc phục ra sao để đảm bảo sức khỏe cho cả lợn con và lợn mẹ, mời bạn đọc cùng tham khảo bài viết dưới đây.
Nguyên nhân
Mất sữa có thể do các nguyên nhân sau
Viêm vú: Do vi khuẩn gây nhiễm trùng bầu vú, thường do vi khuẩn E.coli gây ra. Trong nhiều trường hợp chỉ có một hoặc hai tuyến vú bị ảnh hưởng. Viêm vú còn là hậu quả kế phát của viêm tử cung.
Viêm tử cung: Là do tử cung bị nhiễm trùng trong quá trình sinh đẻ, quá trình viêm xảy ra trong nội mạc tử cung. Biểu hiện đặc trưng là có dịch mủ chảy ra ở âm hộ.
Nguyên nhân do vi khuẩn: E.coli, Klebsiella spp, Enetrobacterspp, Mycoplasmaspp, Streptococcus và Staphylococcus.
Nguyên nhân do nội tiết tố ảnh hưởng đến sinh đẻ và tiết sữa.
Nguyên nhân do dinh dưỡng bao gồm thức ăn nuôi lợn nái chứa ít chất xơ, ít chất béo, thiếu vitamin E và Ca. Do thời gian mang thai cho lợn nái ăn nhiều chất carbohydrate, lợn nái quá béo. Không cung cấp đủ nước cho heo uống.
Nguyên nhân do quản lý: Do lợn nái đẻ khó, can thiệp bằng tay không đúng kỹ thuật dễ gây viêm tử cung, do lợn nái ít vận động,…
Điều trị
Biện pháp điều trị bệnh này trước hết phải tìm đúng nguyên nhân để điều trị mới có hiệu quả.
Nếu là sót nhau thì dùng biện pháp dùng Gluconatcanxi 10% với liều 50ml/con tiêm tĩnh mạch tai, Oxytocin 20UI/1kg thể trọng hay Ergotin 0.5mg/con tiêm bắp.
Nếu là viêm tử cung có dich nhờn mùi tanh chảy ra thì tuỳ thuộc vào mức độ viêm mà có thể dùng nước sinh lý mặn ngọt 300ml kết hợp với Vitammin C truyền tĩnh mạch tai. Nếu vú đã trở lại bình thường mà vẫn ít sữa thì tiêm Thyroxin với liều 1ml/con/ngày để thúc đẩy quá trình đạm biến thành sữa hoặc dùng Oxytoxin 6 ml tiêm dưới da, Lugol 200ml, Neomycin 12mg/kg thể trọng thụt tử cung, Ampecilline 3-5gr tiêm bắp hay tĩnh mạch tai ngày 1 lần liệu trình điều trị từ 3- 5 ngày.
Văn Hồng
- chất cấm li>
- chăn nuôi hiệu quả li>
- giá nguyên liệu thức ăn chăn nuôi li>
- chăn nuôi li>
- mô hình chăn nuôi hiệu quả li>
- kháng sinh li>
- mô hình chăn nuôi khép kín li>
- người chăn nuôi li>
- thức ăn chăn nuôi li>
- salbutamo li>
- cách chăn nuôi li>
- thực phẩm sạch li>
- dịch bệnh trong chăn nuôi li>
- nhà chăn nuôi li>
- chăn nuôi lợn li>
- phương pháp chăn nuôi li>
- giá lợn hơi li>
- chăn nuôi làm giàu li>
- dự báo giá heo hơi li>
- chăn nuôi gia cầm li>
- chăn nuôi gà li>
- chăn nuôi gia súc li>
- dự báo giá lợn li> ul>
11 Comments
Để lại comment của bạn
- Vệ sinh phòng bệnh và một số bệnh của ngựa
- 6 phụ gia quan trọng trong dinh dưỡng gia cầm vì sự phát triển bền vững
- Tối ưu hóa hiệu suất sinh trưởng: Vai trò quan trọng của arginine và leucine
- Nguyên nhân khiến gà bị khô chân và cách phòng bệnh
- Chống nóng cho vật nuôi từ bên trong: vai trò của dinh dưỡng
- Xuất khẩu tổ yến: Mở đường cho doanh nghiệp bay xa
- Dự báo thị trường thức ăn thú cưng tại Trung Quốc năm 2025
- Xuất khẩu cám gạo chính ngạch sang Trung Quốc: Cơ hội song hành cùng thách thức
- Gỡ khó cho ngành gia cầm, đặt mục tiêu phát triển đến 2045
- Tryptophan – Vai trò và chức năng trên gà đẻ
Tin mới nhất
T5,19/06/2025
- 30 năm USSEC Việt Nam: Gắn bó và nỗ lực vì tương lai nông nghiệp bền vững
- Ký sinh trùng đường máu và những mối nguy trên gia súc
- ANGROPHIN: Thảo dược tự nhiên kháng virus, tăng đề kháng cho vật nuôi
- CJ Feed & Care: Tối ưu FCR – Định hướng tương lai ngành chăn nuôi Việt Nam
- Chăn nuôi gia cầm: Tái cấu trúc là yếu tố cần thiết
- Thu nhập cả trăm triệu mỗi năm nhờ nuôi thỏ
- Vệ sinh phòng bệnh và một số bệnh của ngựa
- Đồng Nai mới là “thủ phủ” chăn nuôi của cả nước
- Xây dựng Viện Chăn nuôi và Thú y từ hạt nhân công nghệ, trí tuệ số
- Vì sao Trung Quốc siết chặt hoạt động “vỗ béo”, muốn nuôi heo “thon gọn”?
- 30 năm USSEC Việt Nam: Gắn bó và nỗ lực vì tương lai nông nghiệp bền vững
- Livestock Vietnam 2025 – Triển lãm và Hội thảo Quốc tế lần thứ 3 về Chăn nuôi, Thức ăn, Sức khỏe vật nuôi, Sản xuất sữa và Chế biến thịt
- Bộ NN&MT mở đợt ‘truy quét’ việc lạm dụng chất kích tăng trưởng, tăng trọng
- Cargill rút khỏi ngành thức ăn thủy sản tại Việt Nam, đóng cửa nhà máy tại Đồng Tháp và Long An
- Chăn nuôi dê bền vững theo chuỗi giá trị: Chủ nhà hàng là mắt xích quan trọng
- Da khỏe, lông đẹp: Chiến lược dinh dưỡng hiệu quả cho heo con sau cai sữa
- Lo ngại bệnh than, Campuchia ngừng nhập một số sản phẩm từ Thái Lan
- Cạn tiền, một công ty tại Nam Phi phải tiêu hủy hơn 350.000 con gà
- Bệnh Lymphoid Leukosis có triệu chứng như thế nào trên gà thịt lông màu?
- Xuất nhập khẩu thịt bò của Vương quốc Anh 2 tháng đầu năm 2025 giảm
Heo nhà tôi khỏe mạnh không bị viêm nhiễm. Vẫn tiết sữa nhưng ít thì phải làm cách nào cho xin í kiến xin cảm tạ