Theo thống kê sơ bộ của Tổng cục Hải quan, nhập khẩu ngô các loại trong 9 tháng năm 2022 đạt gần 6,67 triệu tấn, trị giá trên 2,37 tỷ USD, giá trung bình 355,6 USD/tấn, giảm 13% về lượng, nhưng tăng 9,4% kim ngạch và tăng 25,8% về giá so với 9 tháng năm 2021.
- Việt Nam chi gần 2,7 tỷ USD nhập khẩu ngô, đậu tương
- Nhập khẩu ngô 6 tháng đầu năm 2022 đạt trên 1,61 tỷ USD
- Nhập khẩu ngô 2 tháng đầu năm 2022 tăng mạnh về kim ngạch và giá
Trong đó, riêng tháng 9/2022 đạt 799.835 tấn, tương đương 276,34 triệu USD, giá trung bình 345,5 USD/tấn, tăng 12% về lượng, tăng 6,7% kim ngạch nhưng giá giảm 4,8% so với tháng 8/2022; so với tháng 9/2021 thì tăng 10,9% về lượng, tăng 21,2% về kim ngạch và tăng 12% về giá.
Achentina là thị trường chủ đạo cung cấp ngô cho Việt Nam trong 9 tháng năm 2022, chiếm 65% trong tổng lượng và tổng kim ngạch nhập khẩu ngô của cả nước, đạt 4,3 triệu tấn, tương đương trên 1,54 tỷ USD, tăng cả về lượng, kim ngạch và giá so với cùng kỳ năm 2021, với mức tăng tương ứng 7,7%, 28,2% và 19%; riêng tháng 9/2022 đạt 693.527 tấn, tương đương 235,27 triệu USD, giá 339,2 USD/tấn, tăng 68% về lượng, tăng 56,5% kim ngạch so với tháng 8/2022 nhưng giá giảm 6,9%; so với tháng 9/2021 tăng 14,3% về lượng, tăng 26,3% về kim ngạch, giá tăng 10,5%.
Ngoài ra, nhập khẩu ngô từ thị trường Ấn Độ 9 tháng đầu năm 2022 đạt 678.119 tấn, tương đương 223,81 triệu USD, giá 330 USD/tấn, chiếm 10,2% trong tổng lượng và chiếm 9,4% trong tổng kim ngạch nhập khẩu ngô của cả nước, giảm mạnh 37,9% về lượng, giảm 27% về kim ngạch nhưng giá tăng 17,5% so với cùng kỳ năm trước.
Nhập khẩu ngô từ thị trường Brazil 9 tháng năm 2022 đạt 473.719 tấn, tương đương 158,18 triệu USD, giá 333,9 USD/tấn, chiếm trên trên 7% trong tổng lượng và tổng kim ngạch nhập khẩu ngô của cả nước, giảm mạnh 66,9% về lượng, giảm 50,7% về kim ngạch nhưng giá tăng mạnh 48,7% so với 9 tháng năm 2021.
Nhập khẩu ngô 9 tháng năm 2022
(Tính toán theo số liệu công bố ngày 11/10/2022 của TCHQ)
Nguồn: Vinanet/VITIC
- nhâp khẩu ngô li> ul>
- Phát triển chuỗi giá trị trong chăn nuôi để tăng sức cạnh tranh
- Nuôi gà gia công, ăn chắc mặc bền
- Cuộc khủng hoảng tàn phá thị trường thịt lợn 200 tỷ USD của Trung Quốc
- Từ 1/1/2026 sẽ cấm hoàn toàn dùng kháng sinh để phòng bệnh trong chăn nuôi
- Bản tin thị trường thịt trong nước và thế giới tháng 11.2023
- Đồng Nai: Dịch tả heo châu Phi vẫn ở mức báo động
- Chăn nuôi hữu cơ được giá, đắt hàng
- Một số bệnh thường ghép với tai xanh trên lợn
- Việt Nam đã chi hơn 239 triệu USD nhập khẩu heo đông lạnh
- Tăng cường các biện pháp kiểm soát nhập lậu gia súc, gia cầm thời điểm cuối năm
Tin mới nhất
T4,06/12/2023
- Phát triển chuỗi giá trị trong chăn nuôi để tăng sức cạnh tranh
- Nuôi gà gia công, ăn chắc mặc bền
- Cuộc khủng hoảng tàn phá thị trường thịt lợn 200 tỷ USD của Trung Quốc
- Từ 1/1/2026 sẽ cấm hoàn toàn dùng kháng sinh để phòng bệnh trong chăn nuôi
- Bản tin thị trường thịt trong nước và thế giới tháng 11.2023
- Đồng Nai: Dịch tả heo châu Phi vẫn ở mức báo động
- Chăn nuôi hữu cơ được giá, đắt hàng
- Một số bệnh thường ghép với tai xanh trên lợn
- Việt Nam đã chi hơn 239 triệu USD nhập khẩu heo đông lạnh
- Tăng cường các biện pháp kiểm soát nhập lậu gia súc, gia cầm thời điểm cuối năm
- Bổ sung Lipoaktiv Glu 60 cho bò giai đoạn chuyển tiếp
- 3 xu hướng cắt thịt nhà sản xuất cần phải biết năm 2022
- Giá lợn hơi trong dịp Tết duy trì mức thấp
- Nghiên cứu mới giúp gà thả vườn tăng cân, giảm nhiễm bệnh
- Hiệu quả liên kết chăn nuôi gia cầm theo hình thức gia công
- Kỹ thuật sưởi ấm cho gà
- Giá heo hơi hôm nay 27/12: Giảm nhẹ ở vài nơi
- Các quy trình ngoại khoa trên heo con và những vấn đề cần lưu ý
- Sự biến đổi của virus PCV2 có phải là nguyên nhân dẫn đến sự thất bại của chủng ngừa?
- PCV2 thể cận lâm sàng, ác mộng của nhà chăn nuôi
Bình luận mới nhất