Theo số liệu thống kê từ TCHQ Việt Nam, nhập khẩu TĂCN và nguyên liệu trong tháng 2/2017 đạt 354 triệu USD, tăng 72,2% so với tháng trước đó và tăng 85,5% so với cùng tháng năm ngoái.
Thức ăn gia súc và nguyên liệu nhập khẩu: Theo Bộ NN&PTNT, ước giá trị nhập khẩu nhóm mặt hàng thức ăn gia súc và nguyên liệu trong tháng 2/2017 ước đạt 342 triệu USD, đưa tổng giá trị nhập khẩu mặt hàng này 2 tháng đầu năm 2017 lên 602 triệu USD, tăng 46,1% so với cùng kỳ năm 2016. Thị trường nhập khẩu chính của nhóm mặt hàng này trong tháng 1 năm 2017 là Achentina (chiếm 37,7% thị phần), tiếp đến là Hoa Kỳ (23,7%), Ấn Độ (chiếm 4,6% thị phần) và Trung Quốc (4,3%). Thị trường có tăng trưởng mạnh nhất so với cùng kỳ năm 2016 là thị trường Italia và thị trường Hoa Kỳ (tăng gần 3 lần).
Theo số liệu thống kê từ TCHQ Việt Nam, nhập khẩu TĂCN và nguyên liệu trong tháng 2/2017 đạt 354 triệu USD, tăng 72,2% so với tháng trước đó và tăng 85,5% so với cùng tháng năm ngoái.
Tính chung, 2 tháng đầu năm 2017 Việt Nam đã chi 612 triệu USD nhập khẩu TĂCN và nguyên liệu, tăng 48,47% so với cùng kỳ năm trước đó.
Trong 2 tháng đầu năm 2017, nhập khẩu thức ăn chăn nuôi và nguyên liệu của Việt Nam từ một số thị trường có kim ngạch tăng trưởng mạnh, thứ nhất là Italia với hơn 12 triệu USD, tăng 411,19% so với cùng kỳ; đứng thứ hai là Philippine với 5 triệu USD, tăng 327,05% so với cùng kỳ; Canada với hơn 3 triệu USD, tăng 150,59% so với cùng kỳ, sau cùng là Đức với hơn 1 triệu USD, tăng 129,89% so với cùng kỳ.
Các thị trường chính cung cấp TĂCN và nguyên liệu cho Việt Nam trong tháng 2/2017 là Achentina, Hoa Kỳ, Ấn Độ, Áo… Trong đó, Achentina là thị trường chủ yếu Việt Nam nhập khẩu mặt hàng này với 191 triệu USD, tăng 94,97% so với tháng trước đó và tăng 63,72% so với cùng tháng năm ngoái, nâng kim ngạch nhập khẩu TĂCN và nguyên liệu từ nước này trong 2 tháng đầu năm 2017 lên hơn 288 triệu USD, chiếm 47,2% tổng kim ngạch nhập khẩu mặt hàng, tăng 53,84% so với cùng kỳ năm trước đó – đứng đầu về thị trường cung cấp TĂCN và nguyên liệu cho Việt Nam. Kế đến là thị trường Hoa Kỳ với kim ngạch nhập khẩu trong tháng 2 đạt hơn 36 triệu USD, giảm 41,43% so với tháng 1/2017 nhưng tăng 153,77% so với cùng tháng năm trước đó. Tính chung, 2 tháng năm 2017 Việt Nam đã nhập khẩu TĂCN và nguyên liệu từ thị trường này đạt hơn 95 triệu USD, tăng 71,12% so với cùng kỳ năm trước đó.
Kim ngạch nhập khẩu TĂCN và nguyên liệu từ Achentina tăng mạnh trong 2 tháng đầu năm 2017, do nguồn nguyên liệu từ thị trường này dồi dào – thị trường TĂCN và nguyên liệu tiềm năng của Việt Nam.
Đứng thứ ba về kim ngạch nhập khẩu TĂCN và nguyên liệu trong tháng 2/2017 là Ấn Độ với trị giá hơn 14 triệu USD, tăng 17,66% so với tháng trước đó và tăng 132,95% so với cùng tháng năm ngoái, nâng tổng kim ngạch nhập khẩu 2 tháng năm 2017 lên gần 26 triệu USD, tăng 66,78% so với cùng kỳ năm trước đó.
Ngoài ba thị trường kể trên, Việt Nam nhập khẩu TĂCN và nguyên liệu từ các thị trường khác nữa như: Áo, Trung Quốc, UAE, Indonesia và Italia với kim ngạch đạt 11 triệu USD, 9,5 triệu USD, 9,2 triệu USD; 8,3 triệu USD; và 7,9 triệu USD.
Thống kê sơ bộ của TCHQ về thị trường nhập khẩu thức ăn chăn nuôi và nguyên liệu tháng 2/2017 và 2 tháng đầu năm 2017
ĐVT: nghìn USD
KNNK 2T/ 2016 |
KNNK T2/2017 |
KNNK 2T/ 2017 |
+/-so với T1/2017 (%) |
+/- so với T2/2016 (%) |
+/- so với 2T/2016 (%) |
|
Tổng KN |
412.515 |
354.773 |
612.445 |
72,2 |
85,5 |
48,5 |
Achentina |
187.716 |
191.033 |
288.774 |
95 |
63,7 |
53,8 |
Ấn Độ |
15.584 |
14.049 |
25.990 |
17,7 |
133 |
66,8 |
Anh |
291 |
326 |
342 |
88 |
17,6 |
|
Áo |
24.697 |
11.408 |
19.601 |
39,2 |
15,4 |
-20,6 |
Bỉ |
1.626 |
1.718 |
2.911 |
43,9 |
121,9 |
79,1 |
Brazil |
7.205 |
3.277 |
6.345 |
6,8 |
10,7 |
-11,9 |
UAE |
7.903 |
9.222 |
14.714 |
67,9 |
113,5 |
86,2 |
Canada |
1.257 |
2.322 |
3.150 |
180,7 |
594,7 |
150,6 |
Chilê |
1.208 |
1.084 |
1.904 |
32,1 |
58,2 |
57,7 |
Đài Loan |
6.800 |
4.062 |
8.595 |
-10,4 |
99,1 |
26,4 |
Đức |
581 |
793 |
1.337 |
46,6 |
381,9 |
129,9 |
Hà Lan |
2.785 |
2.351 |
5.410 |
-26,7 |
107,1 |
94,2 |
Hàn Quốc |
4.219 |
1.909 |
4.023 |
-9,6 |
-1,7 |
-4,7 |
Hoa Kỳ |
56.086 |
36.086 |
95.973 |
-41,4 |
153,8 |
71,1 |
Indonesia |
7.815 |
8.375 |
17.058 |
-3,5 |
244,3 |
118,3 |
Italia |
2.405 |
7.926 |
12.295 |
81,4 |
770,3 |
411,2 |
Malaysia |
4.162 |
1.904 |
3.875 |
-3,4 |
87,5 |
-6,9 |
Mêhicô |
411 |
110 |
-73,1 |
|||
Nhật Bản |
1.176 |
361 |
758 |
-9,1 |
95,2 |
-35,5 |
Australia |
1.618 |
1.806 |
3.129 |
36,6 |
127,8 |
93,4 |
Pháp |
2.546 |
2.544 |
4.783 |
10,3 |
137,2 |
87,8 |
Philippin |
1.242 |
4.425 |
5.307 |
401,4 |
11209,0 |
327,1 |
Singapore |
2.518 |
1.647 |
2.697 |
56,92 |
116,2 |
7,1 |
Tây Ban Nha |
3.569 |
1.585 |
3.239 |
-4,2 |
82,1 |
-9,3 |
Thái Lan |
9.872 |
5.915 |
12.152 |
-5,2 |
47,5 |
23,1 |
Trung Quốc |
26.622 |
9.502 |
20.718 |
-15,7 |
70,8 |
-22,2 |
Ngoài ra nguồn nguyên liệu sản xuất TĂCN còn bao gồm các loại: lúa mì, ngô, đậu tương và dầu mỡ động thực vật.
Thống kê sơ bộ của TCHQ về các nguyên liệu sản xuất TĂCN trong 2 tháng năm 2017
Mặt hàng |
2T/2016 |
2T/2017 |
So với cùng kỳ |
|||
Lượng (1000 tấn) |
Trị giá (nghìn USD) |
Lượng (1000 tấn) |
Trị giá (nghìn USD) |
Lượng (%) |
Trị giá (%) |
|
Lúa mì |
680 |
154.039 |
596 |
121.268 |
– 12,3 |
– 21,3 |
Ngô |
1.282 |
255.396 |
1.184 |
244.176 |
– 7,6 |
– 4,4 |
Đậu tương |
196 |
79.739 |
76 |
34.746 |
– 60,8 |
– 56,4 |
Dầu mỡ động thực vật |
83.622 |
124.364 |
48,7 |
Nguồn: VTIC
Lúa mì: Ước tính khối lượng nhập khẩu lúa mì trong tháng 2/2017 đạt 364 nghìn tấn với giá trị đạt 72 triệu USD, đưa tổng khối lượng và giá trị nhập khẩu mặt hàng này 2 tháng đầu năm 2017 đạt 592 nghìn tấn và 120 triệu USD, giảm 13% về khối lượng và giảm 21,9% về giá trị so với cùng kỳ năm 2016. Thị trường nhập khẩu lúa mì chính trong tháng 1 năm 2017 là Úc, chiếm tới 54,2%; tiếp đến là Canada chiếm 6,4% và thị trường Hoa Kỳ chiếm 1,1% tổng giá trị nhập khẩu lúa mỳ. Cả ba thị trường nhập khẩu lúa mì đều giảm cả về khối lượng và giá trị so với cùng kỳ năm 2016. Thị trường có giá trị nhập khẩu giảm mạnh nhất so với cùng kỳ năm 2016 là thị trường Hoa Kỳ (giảm 88,3%).
Đậu tương: Ước khối lượng đậu tương nhập khẩu trong tháng 2/2017 đạt 46 nghìn tấn với giá trị 20 triệu USD, đưa khối lượng và giá trị nhập khẩu đậu tương 2 tháng đầu năm 2017 đạt 140 nghìn tấn và 63 triệu USD, giảm 28,5% về khối lượng và giảm 21,1% về giá trị so với cùng kỳ năm 2016.
Ngô: Ước tính khối lượng ngô nhập khẩu trong tháng 2/2017 đạt 587 nghìn tấn với giá trị đạt 121 triệu, đưa khối lượng và giá trị nhập khẩu ngô 2 tháng đầu năm 2017 đạt 1,14 triệu tấn và 236 triệu USD, giảm 11,2% về khối lượng và giảm 7,6% về giá trị so với cùng kỳ năm 2016. Achentina và Braxin là hai thị trường nhập khẩu ngô chính trong tháng 1 năm 2017, chiếm lần lượt là 35,9% và 33,7% tổng giá trị nhập khẩu của mặt hàng này. Thị trường có tăng trưởng mạnh nhất so với cùng kỳ năm 2016 là thị trường Achentina, tăng hơn 4 lần về khối lượng và tăng hơn 5 lần về giá trị .
Sữa và SP từ sữa: Tính đến hết tháng 2/2017, kim ngạch nhập khẩu sữa và sản phẩm đạt 78,7 triệu USD, tăng 5,1% so với tháng 1/2017, nâng kim ngạch nhập khẩu sữa và sản phẩm hai tháng đầu năm 2017 lên 153,2 triệu USD, giảm 9,6% so với cùng kỳ năm 2016, số liệu thống kê sơ bộ từ TCHQ Việt Nam. New Zealand tiếp tục dẫn đầu thị trường chủ lực cung cấp sữa và sản phẩm sữa cho Việt Nam trong 2 tháng đầu năm nay, chiếm 30,9% tổng kim ngạch, đạt 47,3 triệu USD, giảm 20,1% so với cùng kỳ. Đứng thứ hai là thị trường Singapore, đạt 23,6 triệu USD, tăng 5,55%, kế đến là Hoa Kỳ đạt 114,33% – đây là thị trường nhập tăng mạnh vượt trội, đạt 17 triệu USD.

Sắn và các sản phẩm từ sắn XK: Khối lượng xuất khẩu sắn và các sản phẩm từ sắn trong tháng 2 năm 2017 ước đạt 453 nghìn tấn với giá trị đạt 104 triệu USD, đưa khối lượng xuất khẩu sắn và các sản phẩm từ sắn 2 tháng đầu năm 2017 ước đạt 696 nghìn tấn và 164 triệu USD, tăng 1,4% về khối lượng nhưng giảm 9,1% về giá trị so với cùng kỳ năm 2016. Trong tháng 1 năm 2016, Trung Quốc là thị trường nhập khẩu chính, chiếm tới 87,2% thị phần, giảm 40,2% về khối lượng và giảm 44,7% về giá trị so với cùng kỳ năm 2016. Trong tháng 1 năm 2017, các thị trường có giá trị nhập khẩu sắn và các sản phẩm sắn của Việt Nam giảm mạnh là Nhật Bản (95,3%), Philippin (69,9%), Trung Quốc (44,7%) và Đài Loan (42,2%).
Nguồn: Chăn nuôi Việt Nam
- mô hình chăn nuôi khép kín li>
- thức ăn chăn nuôi li>
- dịch bệnh trong chăn nuôi li>
- Khuyến nông li>
- người chăn nuôi li>
- hội nghị dinh dưỡng li>
- thực phẩm sạch li>
- chế biến sữa li>
- nhà chăn nuôi li>
- cục chăn nuôi li>
- phương pháp chăn nuôi li>
- nhập khẩu nguyên liệu li>
- chăn nuôi gia súc li>
- nguyên liệu tacn li>
- chăn nuôi hiệu quả li>
- mô hình chăn nuôi hiệu quả li> ul>
- Giá heo hơi lập đỉnh trong 5 năm qua, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà chỉ đạo bình ổn giá
- Dự báo thị trường gia cầm 2025: Brazil tiếp tục dẫn đầu
- Giá sản phẩm chăn nuôi (giá tại trại) cả nước ngày 25/03/2025
- Giữ giá lợn giống ổn định: Cần chiến lược dài hơi!
- Bản tin thị trường thịt trong nước và thế giới tháng 2.2025
- Giá sản phẩm chăn nuôi (giá tại trại) cả nước ngày 11/03/2025
- Giá sản phẩm chăn nuôi (giá tại trại) cả nước ngày 04/03/2025
- Giá sản phẩm chăn nuôi (giá tại trại) cả nước ngày 25/02/2025
- Trứng gà sau Tết có giá siêu rẻ, nhiều nơi bán chỉ 1.800 đồng/quả
- Đồng Nai: Giá heo hơi tiếp tục giữ đà tăng sau Tết
Tin mới nhất
T6,28/03/2025
- Rào cản chính sách không được tháo gỡ, ngành nông nghiệp Việt Nam khó giữ vững lợi thế cạnh tranh
- Giá heo hơi lập đỉnh trong 5 năm qua, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà chỉ đạo bình ổn giá
- Phòng, chống bệnh dại mùa nắng nóng
- Chất xơ trong thức ăn gia cầm: Lợi ích và những rủi ro cần lưu ý
- Thanh niên miền núi tiên phong khởi nghiệp từ chăn nuôi dúi
- Lão nông 80 tuổi sáng tạo nội dung số nhờ kinh nghiệm chăn nuôi
- Tạo thông thoáng hơn cho doanh nghiệp trong công bố hợp quy
- Xuất khẩu thịt bò của Brazil trong tháng 2/2025 tăng trưởng tốt
- Hải Dương: Sản lượng thịt hơi xuất chuồng tăng 31,6%
- Giá sản phẩm chăn nuôi (giá tại trại) cả nước ngày 25/03/2025
- Chẩn đoán sức khỏe đường ruột nhanh chóng với công nghệ tiên tiến từ Orffa & Florates
- VIV ASIA 2025: Giao thoa công nghệ và cơ hội đưa ngành chăn nuôi Việt Nam vươn tầm quốc tế
- Tannin thủy phân: Giải pháp hoàn hảo cho hệ tiêu hóa khỏe mạnh
- Biogénesis Bagó: Tăng tốc tại thị trường châu Á thông qua việc thiết lập văn phòng khu vực tại Việt Nam
- Hiệu quả từ nuôi vịt xiêm trên sàn lưới
- 147 nhà sản xuất thức ăn chăn nuôi hàng đầu thế giới năm 2023: New Hope chiếm giữ vị trí số 1
- Một số ứng dụng công nghệ sinh học trong chăn nuôi
- Nghiên cứu mới giúp gà thả vườn tăng cân, giảm nhiễm bệnh
- Hiệu quả liên kết chăn nuôi gia cầm theo hình thức gia công
- Quy trình nuôi dưỡng và chăm sóc heo thịt
Bình luận mới nhất