Một thí nghiệm được thực hiện để đán giá hành hưởng bổ sung củ hành tím (Allium ascalonicum L.) lên sinh trưởng, các chỉ số hóa lí huyết học và số lượng vi khuẩn E.Coli trong phân gà. Tổng số 192 gà Nòi lai 21 ngày tuổi được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên với 4 mức độ bổ sung củ hành tím vào khẩu phần gà là: 0 (HTO), 2 (HT2), 3 (HT3) và 4% (HT4) với 4 lặp lại, có 12 gà/lặp lại.
Củ hành tím
Bổ sung 30g củ hành/kg thức ăn đã cải tiến được khối lượng cuối kỳ thí nghiệm (P=0,05), gà nuôi khẩu phần này có khuynh hướng tiêu thụ nhiều hơn thức ăn so với HTO. Gà nuôi ở các nghiệm thức có bổ sung củ hành đã cải thiện được số lượng bạch cầu từ khá thấp (1,9 tế bào X 109/L) ở HT0 lên tới 2,5 tế bào X 109.
Bổ sung củ hành cũng đã giảm được ý nghĩa hàm lượng cholesterol và LDLcholesterol trong huyết tương của gà (P<0,01), đồng thời giảm được số lượng vi khuẩn E.Coli trong phân (P<0,01). Kết quả thí nghiệm chỉ ra rằng bổ sung 30g hành củ tím tươi vào khẩu phẩn đã tăng được năng suất chăn nuôi và hiệu quả kinh tế ở mức 20g/kg thức ăn cũng đã giảm được các chỉ số mỡ máu.
Theo nghiên cứu của Newman (2008), có hơn 60 loại thực phẩm trên thế giới có chứa hoạt chất kháng khuẩn, ức chế sự sinh trưởng của vi khuản như Escheriachia coli hay Staphylococcus aureus. Một số loại thảo dược thuộc họ hành tím có tính kháng oxy mạnh. Theo Aditya el al (2017), bổ sung chiết xuất củ hành (Allium cepa) đã cải tiến được được tăng trọng và chất lượng thịt gà, ngoài ra, còn làm giảm Triglyceri và tăng HDL-cholesterol ở gà (Goodarzi et al, 2013).
Nguyễn Nhựt Xuân Dung, Nguyễn Thị Ngọc Hân, Lưu Hữu Mãnh, Bùi Thị Lê Minh
Đại học Cần Thơ
Nguồn: Tạp chí KHKT Chăn nuôi
Email: E-mail: [email protected]
Số điện thoại: 024 36 29 0621
- chất lượng thịt gà li>
- hành tím li> ul>
- Cách chăm sóc lợn đực con sau khi triệt sản
- Hình ảnh siêu quang phổ có thể phát hiện độc tố nấm mốc trong thức ăn gia cầm
- L-Histidine cải thiện chất lượng thịt, giảm rỉ dịch, cho màu thịt đẹp
- Cân bằng điện giải trong thức ăn gia cầm trong thời kỳ chuyển mùa
- Ảnh hưởng của các mức selenomethionine đến chất lượng thịt và sự tích luỹ selen trong mô
- Khả năng tiêu hoá tinh bột ở động vật và lợi ích của amylase
- Bệnh xuất huyết thỏ (Rabbit haemorrhagic disease – RHD)
- Ảnh hưởng của nguồn cung cấp natri không chứa clo
- Đa dạng sản phẩm chế biến từ gà Tiên Yên
- Dinh dưỡng gà thịt bền vững và mẹo xây dựng công thức
Tin mới nhất
T7,04/01/2025
- Năm 2024, sản lượng thức ăn chăn nuôi đạt 21,5 triệu tấn, tăng 3,4%
- “Thủ phủ” hươu sao Hà Tĩnh ước thu hơn 200 tỷ đồng từ nhung hươu dịp tết
- Cách chăm sóc lợn đực con sau khi triệt sản
- Tiêu thụ thịt lợn ở Achentina năm 2024 đạt mức cao kỷ lục
- Ngành thú y kiểm soát tốt dịch bệnh giúp chăn nuôi tăng trưởng 5,2 – 5,5%
- Hình ảnh siêu quang phổ có thể phát hiện độc tố nấm mốc trong thức ăn gia cầm
- Bình Định: An Lão phát triển chăn nuôi trâu, bò
- Lâm Đồng: 100% cơ sở trang trại chăn nuôi quy mô lớn an toàn sinh học
- Một số kết quả chính của ngành chăn nuôi năm 2024
- Giá sản phẩm chăn nuôi (giá tại trại) cả nước ngày 31/12/2024
- Biogénesis Bagó: Tăng tốc tại thị trường châu Á thông qua việc thiết lập văn phòng khu vực tại Việt Nam
- Hiệu quả từ nuôi vịt xiêm trên sàn lưới
- 147 nhà sản xuất thức ăn chăn nuôi hàng đầu thế giới năm 2023: New Hope chiếm giữ vị trí số 1
- Một số ứng dụng công nghệ sinh học trong chăn nuôi
- Nghiên cứu mới giúp gà thả vườn tăng cân, giảm nhiễm bệnh
- Hiệu quả liên kết chăn nuôi gia cầm theo hình thức gia công
- Quy trình nuôi dưỡng và chăm sóc heo thịt
- Các quy trình ngoại khoa trên heo con và những vấn đề cần lưu ý
- Bệnh Dịch tả heo châu Phi: Làm tốt An toàn sinh học đến đâu, rủi ro bệnh càng thấp tới đó!
- Quy trình xử lí chuồng trại sau khi bị nhiễm dịch tả heo châu Phi
Bình luận mới nhất