Bối cảnh di truyền có xu hướng làm suy yếu độ cứng vỏ trứng
Tiến trình di truyền giúp gà đẻ sản xuất nhiều trứng hơn mỗi năm. Trung bình, mục tiêu chọn giống ở từng thế hệ là + 0,5g trọng lượng trứng/con/ngày, tương đương với gà đẻ hiều hơn 3 quả! Vì vậy, yêu cầu hàm lượng canxi cho gà đẻ cao hơn, nhưng lượng thức ăn tiêu thụ không tăng lên (không tăng hoặc tăng ít lượng thức ăn tiêu thụ).
Ngoài ra, trọng lượng của trứng tăng lên 60% từ 18-76 tuần tuổi trong khi hàm lượng Canxi (thành phần chính của vỏ trứng) chỉ tăng 20%. Do đó, độ dày vỏ trứng giảm và dẫn đến tình trạng trứng bị vỡ và nứt (cùng với nguy cơ nội tại gây nhiễm khuẩn). Điều này liên quan đến sự giảm hấp thu và huy động Canxi khi độ tuổi của gà đẻ già hơn.
Theo Leeson 2012
Thành phần và quá trình tổng hợp của vỏ trứng:
Chuyển hóa Canxi là một bước vượt trội trong quá trình tổng hợp của vỏ trứng. Gà đẻ là loài vật nuôi xuất ra hàm lượng Ca cao nhất so với trọng lượng hơi. Một lứa đẻ, xuyên suốt toàn bộ vòng đời của nó, sản xuất 330 quả trứng với hàm lượng 2,3 g Ca trên mỗi quả trứng, tương ứng xuất 765g Ca (2,3g Ca trên mỗi trứng) và chúng tiêu thụ 1,53 kg Ca!
Vỏ trứng là một dạng gốm xốp với thành phần 95,1% tinh thể CaCO3, 3.3% lớp vỏ hữu cơ hình thành từ hỗn hợp protein và mucopolysaccharides, và 1.6% nước. CaCO3 có trong vỏ trứng được tổng hợp từ HCO3- và Ca2+ có trong máu. HCO3- cũng có thể được tổng hợp từ máu CO2 và H2O nhờ enzyme carbonic anhydras.
Quá trình hình thành trứng kéo dài từ 24 đến 27 tiếng, trong khi đó vỏ trứng hình thành chỉ trong 12 giờ! Cho nên, giai đoạn tổng hợp vỏ trứng là một giai đoạn vô cùng quan trọng.
Pontiplus, giải pháp của Idena nhằm gia tăng độ cứng của vỏ trứng và tăng số trứng thương phẩm.
Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng vỏ trứng: độ tuổi của gà, di truyền, thời kỳ thay lông, bệnh tật, nhiệt độ, mật độ trại nuôi và căng thẳng, thời kỳ thành dục và tình trạng cơ thể, chuồng nuôi và các thiết bị thu gom trứng, cũng như thức ăn và dinh dưỡng.
Chuyên gia dinh dưỡng động vật của IDENA khuyến nghị người chăn nuôi sử dụng Pontiplus như là một phụ gia để trộn vào thức ăn của gà đẻ từ 45 tuần tuổi cho đến cuối chu kỳ đẻ. Pontiplus là một hỗn hợp độc quyền, gồm:
– Nguồn muối Canxi có sẵn cao, giúp tăng cường vỏ ngoài và màng vỏ trứng. Muối Canxi này là tiền chất của proline và OH-proline, rất quan trọng cho việc hình thành màng vỏ. Đồng thời Muối Canxi cho sự gắn kết xương cao do đó làm tăng sức khỏe toàn diện của gà.
– Nguyên tố vi lượng đặc hiệu dạng Chelated, đây là những đồng yếu tố enzyme như carbonic anhydrase cho nên có vai trò hết sức quan trọng trong việc tác động lên quá trình tổng hợp vỏ trứng.
– Các chiết xuất thực vật đặc hiệu giúp kích thích gan sản xuất các đồng yếu tố hợp lực làm tăng độ dày vỏ trứng và tiền chất protein màng vỏ.
Nhờ tác dụng hiệp đồng của các thành phần, Pontiplus là một sản phẩm toàn diện tác động lên vỏ trứng cũng như màng bên trong của vỏ trứng, và giảm trứng loại thải (từ 25%-40% tùy theo các thử nghiệm khác nhau), tăng chất lượng đẻ (ít trứng vỡ hơn) và kéo dài thời gian đẻ trứng chất lượng của gà (thêm 8 tuần).
Đối với gà nâu, màu vỏ trứng cũng được cải thiện.
Để cho được kết quả như vậy,người chăn nuôi nên sử dụng Pontiplus với liều dùng như sau:
– Vào cuối thời kỳ đẻ, kết hợp liên tục vào thức ăn
> 45 tuần, trộn 0.2%
> 60 tuần, trộn 0.3%
> 70 tuần, trộn 0.4%
– Vào cuối thời kỳ đẻ trứng kết hợp liều đơn vào thức ăn
> 45 tuần đến cuối kỳ đẻ, trộn 0.3%
Biểu đồ 2: Hiệu quả của Pontiplus (0,2%) trên 78 000 gà giống Hy-LIne Brown tuần 83 và tuần 94 (thay lông: tuần 56 – tuần 62)
- trứng gà li>
- số trứng loại thải li> ul>
- Hình ảnh siêu quang phổ có thể phát hiện độc tố nấm mốc trong thức ăn gia cầm
- Ảnh hưởng của chất béo đến năng suất, chất lượng và thành phần axit béo của trứng
- Nghiên cứu axit amin chỉ ra tiềm năng cho chế độ ăn ít protein hơn
- Bổ sung sắt uống để phòng ngừa thiếu máu ở heo con sơ sinh
- Rối loạn chất lượng thịt ức ở gà thịt hiện đại
- Vỏ yến mạch đang ngày càng phổ biến trong dinh dưỡng gia cầm
- 6 thành phần giàu chất xơ và lợi ích của chúng đối với người chăn nuôi gia cầm
- Lựa chọn chế độ ăn có thể ảnh hưởng đến khả năng sinh sản của gà thịt giống
- 6 điều có thể bạn chưa biết giúp thúc đẩy quá trình tổng hợp protein (tăng cơ bắp) ở heo
- Đất sét trao đổi ion trong thức ăn có thể thể hiện đặc tính kháng sinh
Tin mới nhất
T2,25/11/2024
- Trao quyết định bổ nhiệm Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
- Hình ảnh siêu quang phổ có thể phát hiện độc tố nấm mốc trong thức ăn gia cầm
- CP Foods thu gần 68.000 tỷ đồng tại Việt Nam
- Lào Cai: Đánh giá hiệu quả mô hình nuôi dúi thương phẩm tại xã Liên Minh (thị xã Sa Pa)
- Tập trung phòng bệnh dịch tả châu Phi trên đàn lợn
- Bà Rịa – Vũng Tàu: Kiểm tra tỷ lệ bảo hộ sau tiêm phòng gia súc, gia cầm
- Bí kíp nuôi công an toàn dịch bệnh tại các khu du lịch sinh thái
- Sản lượng lợn của Anh tháng 10/2024 tăng
- Nông dân sản xuất giỏi từ mô hình chăn nuôi dê
- Giới khoa học lo ngại ca H5N1 có dấu hiệu thích nghi với người
- Hiệu quả từ nuôi vịt xiêm trên sàn lưới
- 147 nhà sản xuất thức ăn chăn nuôi hàng đầu thế giới năm 2023: New Hope chiếm giữ vị trí số 1
- Một số ứng dụng công nghệ sinh học trong chăn nuôi
- Nghiên cứu mới giúp gà thả vườn tăng cân, giảm nhiễm bệnh
- Hiệu quả liên kết chăn nuôi gia cầm theo hình thức gia công
- Quy trình nuôi dưỡng và chăm sóc heo thịt
- Các quy trình ngoại khoa trên heo con và những vấn đề cần lưu ý
- Bệnh Dịch tả heo châu Phi: Làm tốt An toàn sinh học đến đâu, rủi ro bệnh càng thấp tới đó!
- Quy trình xử lí chuồng trại sau khi bị nhiễm dịch tả heo châu Phi
- Bệnh gạo lợn: Những điều cần biết
Bình luận mới nhất