Từ ngày 1/9 tới đây, cá tra Việt Nam xuất khẩu sang thị trường Mỹ sẽ trở lại tên cũ là ‘catfish’ (cá da trơn).
Theo trang thông tin về thủy sản Seafoodsourse.com, từ ngày 1/9/2017, Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA) sẽ giám sát cá da trơn, cá tra với một tên gọi thống nhất là catfish.
Cá tra của Việt Nam, lâu nay vẫn phải dùng tên gọi tra fish, sẽ chuyển thành catfish (Ảnh minh họa: KT)
Theo đó, cho đến khi quyết định trên có hiệu lực, cá tra Việt Nam xuất khẩu sang Mỹ vẫn chịu sự kiểm tra của Cơ quan Quản lý thực phẩm và dược phẩm Mỹ (FDA); còn sau thời điểm 1/9, USDA sẽ làm thay công việc này của FDA, kiểm tra tất cả các khâu của chuỗi sản xuất ở Việt Nam, từ khi ươm trứng cho đến sản phẩm đóng gói cuối cùng.
Hiện nay, khoảng 90% sản phẩm cá tra sản xuất tại Việt Nam được xuất khẩu sang Mỹ – thị trường khó tính và kiểm soát rất nghiêm ngặt các mặt hàng xuất khẩu từ các nước khác, trong đó có cá tra Việt Nam.
Tên gọi catfish là một câu chuyện dài của con cá tra Việt Nam khi xuất khẩu sang thị trường Mỹ. Ban đầu, cá tra xuất khẩu sang thị trường này dưới tên gọi là catfish nhưng đến năm 2002, phía Mỹ yêu cầu Việt Nam không được sử dụng tên catfish ghi trên bao bì khi xuất vào thị trường này. Vì thế, cá tra, cá basa buộc phải lấy tên tra fish khi xuất vào Mỹ.
Tuy nhiên đến năm 2008, USDA đưa ra quy định mới là Luật Nông nghiệp 2008, trong đó, gộp cả hai nhóm Ictalurus và Pangasius (Ictalurus là loài cá da trơn có nguồn gốc từ khu vực Bắc Mỹ và Pangasius là loài cá da trơn nhập khẩu từ nước ngoài – chủ yếu là từ Việt Nam) dưới tên gọi chung là catfish (cá da trơn).
Trần Ngọc
Nguồn: VOV.VN
- salbutamo li>
- cách chăn nuôi li>
- giá nguyên liệu thức ăn chăn nuôi li>
- thực phẩm sạch li>
- dịch bệnh trong chăn nuôi li>
- nhà chăn nuôi li>
- dịch cúm gia cầm li>
- phương pháp chăn nuôi li>
- thủ tục hành chính li>
- chăn nuôi làm giàu li>
- ngành sữa li>
- chăn nuôi gia cầm li>
- chăn nuôi lợn li>
- chăn nuôi gia súc li>
- giá lợn hơi li>
- chất cấm li>
- chăn nuôi hiệu quả li>
- dự báo giá heo hơi li>
- chăn nuôi li>
- mô hình chăn nuôi hiệu quả li>
- chăn nuôi gà li>
- kháng sinh li>
- mô hình chăn nuôi khép kín li>
- dự báo giá lợn li>
- người chăn nuôi li>
- thức ăn chăn nuôi li>
- ngành sữa việt nam li> ul>
- Còn nhiều khó khăn, bất cập trong công tác kiểm soát giết mổ
- Cục Thú y: Cấp giấy chứng nhận xuất khẩu thuốc Thú y cho 33 doanh nghiệp
- Giải pháp ‘gỡ khó’ chăn nuôi: Giảm bớt chi phí và sức ép về thị trường
- Xuất khẩu thịt của Đức giảm 19,3% trong 5 năm qua
- Đặc sản vùng cao thịt bò vàng A Lưới
- Làm bể bơi cho vịt sinh sản
- Thị trường thịt lợn thế giới: Giá tại Mỹ giảm, Trung Quốc tăng nhập khẩu
- Trang trại Bồ câu Quốc Anh: Mô hình kinh tế hiệu quả
- Nhật Bản dỡ bỏ hạn chế cuối cùng đối với thịt bò Canada
- Bà Rịa – Vũng Tàu: Triển khai chiến dịch tiêm vắc xin phòng bệnh Dại cho động vật
Tin mới nhất
T7,01/04/2023
- Còn nhiều khó khăn, bất cập trong công tác kiểm soát giết mổ
- Cục Thú y: Cấp giấy chứng nhận xuất khẩu thuốc Thú y cho 33 doanh nghiệp
- Giải pháp ‘gỡ khó’ chăn nuôi: Giảm bớt chi phí và sức ép về thị trường
- Xuất khẩu thịt của Đức giảm 19,3% trong 5 năm qua
- Đặc sản vùng cao thịt bò vàng A Lưới
- Làm bể bơi cho vịt sinh sản
- Thị trường thịt lợn thế giới: Giá tại Mỹ giảm, Trung Quốc tăng nhập khẩu
- Trang trại Bồ câu Quốc Anh: Mô hình kinh tế hiệu quả
- Nhật Bản dỡ bỏ hạn chế cuối cùng đối với thịt bò Canada
- Bà Rịa – Vũng Tàu: Triển khai chiến dịch tiêm vắc xin phòng bệnh Dại cho động vật
- Bổ sung Lipoaktiv Glu 60 cho bò giai đoạn chuyển tiếp
- 3 xu hướng cắt thịt nhà sản xuất cần phải biết năm 2022
- Giá lợn hơi trong dịp Tết duy trì mức thấp
- Nghiên cứu mới giúp gà thả vườn tăng cân, giảm nhiễm bệnh
- Hiệu quả liên kết chăn nuôi gia cầm theo hình thức gia công
- Kỹ thuật sưởi ấm cho gà
- Giá heo hơi hôm nay 27/12: Giảm nhẹ ở vài nơi
- Các quy trình ngoại khoa trên heo con và những vấn đề cần lưu ý
- Sự biến đổi của virus PCV2 có phải là nguyên nhân dẫn đến sự thất bại của chủng ngừa?
- PCV2 thể cận lâm sàng, ác mộng của nhà chăn nuôi
Bình luận mới nhất