Trung tâm Phát triển chăn nuôi (Sở NN&PTNT Hà Nội) vừa ban hành Kế hoạch số 59/KH-TTPTCN về duy trì phát triển bộ mã QR để thực hiện minh bạch thông tin điện tử cho các sản phẩm chăn nuôi trên địa bàn TP.
Để bảo đảm an toàn thực phẩm trên địa bàn TP, Trung tâm Phát triển chăn nuôi đã xây dựng giải pháp, lộ trình nhằm kiểm soát, truy xuất nguồn gốc sản phẩm chăn nuôi, trong đó ứng dụng mã QR.
Kiểm tra đàn lợn tại Hợp tác xã Hoàng Long, huyện Thanh Oai
Cụ thể, Trung tâm sẽ thiết lập hệ thống ghi chép dữ liệu đầu vào gồm giống, thức ăn chăn nuôi, thuốc thú y…; lập hệ thống ghi chép dữ liệu cơ sở giết mổ, kiểm soát giết mổ; lập hệ thống ghi chép dữ liệu cơ sở sơ chế đóng gói, tiêu thụ sản phẩm… Các dữ liệu trên được cập nhật thông qua hệ thống phần mềm quản lý, thông tin được mã hóa dưới dạng mã QR.
Theo kế hoạch, giai đoạn 1 năm 2018, Trung tâm sẽ tổ chức kháo sát đánh giá, phân lập cơ sở chăn nuôi để thực hiện truy xuất nguồn gốc sản phẩm; xây dựng nhóm (chuỗi) liên kết chăn nuôi – giết mổ – tiêu thụ sản phẩm; xây dựng khung pháp chế về truy xuất nguồn gốc sản phẩm. Giai đoạn 2, từ năm 2019 – 2021, thiết lập hệ thống phần mềm xác thực và truy xuất nguồn gốc sản phẩm tại 3 tác nhân chính gồm: Cơ sở chăn nuôi – giết mổ – tiêu thụ sản phẩm; tuyên truyền phổ biến về an toàn thực phẩm tới các tác nhân tham gia chuỗi và người tiêu dùng; hỗ trợ cơ sở giết mổ, sơ chế đóng gói sản phẩm đảm bảo an toàn thực phẩm.
Dự kiến, kinh phí thực hiện trong 4 năm nhằm duy trì phát triển bộ mã QR thực hiện minh bạch thông tin điện tử cho các sản phẩm chăn nuôi là 10 tỷ đồng.
Lâm Nguyễn
Nguồn: Kinh tế & Đô thị
- giá sản phẩm chăn nuôi li> ul>
- Giới khoa học lo ngại ca H5N1 có dấu hiệu thích nghi với người
- Sắp diễn ra hội thảo, phổ biến áp dụng mô hình số trong quản lý tại các cơ sở chăn nuôi
- 529 cơ sở chăn nuôi được công nhận an toàn đối với bệnh Dịch tả heo Châu Phi
- Ký kết hợp tác giữa Hội Chăn nuôi Việt Nam và Hiệp hội Thương nhân thịt Singapore
- Ảnh hưởng của chất béo đến năng suất, chất lượng và thành phần axit béo của trứng
- Nhập khẩu lúa mì 10 tháng đầu năm 2024 tăng cả lượng và kim ngạch
- Quảng Ninh: Móng Cái chủ động phòng dịch cho đàn vật nuôi
- Nhập khẩu thịt heo có thể tăng trở lại vào quý IV
- Có hiện tượng một số doanh nghiệp chăn nuôi lớn tiêu thụ gia súc nhiễm dịch bệnh
- Hiệu quả từ các hầm biogas trong chăn nuôi trong hành trình giảm 30% phát thải khí mê – tan
Tin mới nhất
T7,23/11/2024
- Giới khoa học lo ngại ca H5N1 có dấu hiệu thích nghi với người
- Sắp diễn ra hội thảo, phổ biến áp dụng mô hình số trong quản lý tại các cơ sở chăn nuôi
- Ký kết hợp tác giữa Hội Chăn nuôi Việt Nam và Hiệp hội Thương nhân thịt Singapore
- Ảnh hưởng của chất béo đến năng suất, chất lượng và thành phần axit béo của trứng
- Nhập khẩu lúa mì 10 tháng đầu năm 2024 tăng cả lượng và kim ngạch
- Quảng Ninh: Móng Cái chủ động phòng dịch cho đàn vật nuôi
- Nhập khẩu thịt heo có thể tăng trở lại vào quý IV
- Có hiện tượng một số doanh nghiệp chăn nuôi lớn tiêu thụ gia súc nhiễm dịch bệnh
- Hiệu quả từ các hầm biogas trong chăn nuôi trong hành trình giảm 30% phát thải khí mê – tan
- Sản lượng thịt lợn của Trung Quốc giảm trong bối cảnh nhu cầu yếu
- Hiệu quả từ nuôi vịt xiêm trên sàn lưới
- 147 nhà sản xuất thức ăn chăn nuôi hàng đầu thế giới năm 2023: New Hope chiếm giữ vị trí số 1
- Một số ứng dụng công nghệ sinh học trong chăn nuôi
- Nghiên cứu mới giúp gà thả vườn tăng cân, giảm nhiễm bệnh
- Hiệu quả liên kết chăn nuôi gia cầm theo hình thức gia công
- Quy trình nuôi dưỡng và chăm sóc heo thịt
- Các quy trình ngoại khoa trên heo con và những vấn đề cần lưu ý
- Bệnh Dịch tả heo châu Phi: Làm tốt An toàn sinh học đến đâu, rủi ro bệnh càng thấp tới đó!
- Quy trình xử lí chuồng trại sau khi bị nhiễm dịch tả heo châu Phi
- Bệnh gạo lợn: Những điều cần biết
Bình luận mới nhất