Chia sẻ với báo chí, ông Hoàng Thanh Vân, Cục trưởng Cục Chăn nuôi cho biết, năm Đinh Dậu, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn sẽ đẩy mạnh xúc tiến thương mại để xuất khẩu thịt gà.
Theo đó, năm 2016, tỉnh Đồng Nai đã tổ chức một đoàn DN ra làm việc với lãnh đạo Bộ và các cơ quan chuyên môn, đề xuất xuất khẩu thịt gà sang Nhật Bản. Đây là lần đầu tiên có sản phẩm thịt gà của Việt Nam xuất khẩu chính ngạch sang các thị trường khó tính.
Ảnh minh họa
Hiện một số DN ở Đồng Nai đang hoàn thiện các khâu thủ tục để xuất khẩu sang nước này. Sau khi đàm phán, nếu Nhật đồng ý thì họ sẽ tiến hành kiểm tra điều kiện chăn nuôi cũng như đảm bảo cam kết giữa các bên.
Ngoài ra, tỉnh Bình Phước cũng đang tổ chức những tiếp cận xúc tiến thương mại đặc biệt là thị trường nước ngoài tập trung vào thị trường Nhật Bản, EU và một số thị trường châu Á. Do đó, nhiều khả năng năm 2017 sẽ có sản phẩm thịt gà đầu tiên của Việt Nam xuất khẩu chính ngạch sang các thị trường khó tính.
Thực tế, việc xuất khẩu thịt gà Việt sang các thị trường khác cũng là mục tiêu của Bộ NN&PTNT đặt ra tại Quyết định 4377/QĐ-BNN-TY vừa qua.
Theo đó, Bộ đặt ra 2 giai đoạn:
Giai đoạn 1 (từ năm 2016 – 2018): Việt Nam hướng đến có thể xuất khẩu thịt gà chế biến sang Nhật Bản. Ngành Nông nghiệp đặt mục tiêu trong năm 2017 có thể xuất khẩu được thịt gà chế biến của ít nhất 1 doanh nghiệp sang thị trường Nhật Bản.
Giai đoạn 2 (sau năm 2018): Việt Nam có thể xuất khẩu được thịt gà chế biến của một số doanh nghiệp sang thị trường tiềm năng khác như Hong Kong, Singapore, Malaysia, Myanmar, Hàn Quốc.
Trong thời gian tới, nếu nhận được sự đồng ý của Chính Phủ, Cục Thú Y và các nhà đầu tư nước ngoài, Việt Nam sẽ xuất khẩu lô hàng thịt gà chế biến đầu tiên vào thị trường Nhật Bản. Theo đó, Koyu & Unitek Ltd là công ty đầu tiên tham gia vào dự án này và hiện đang hoàn thiện công trình nhà máy chế biến đạt tiêu chuẩn của nước này.
P.V
(Theo Trí Thức Trẻ )
Theo số liệu của Bộ Nông nghiệp, ngành chăn nuôi và chế biến gia cầm của Việt Nam hàng năm cung cấp khoảng 500.000 đến 700.000 tấn thịt và 8 tỷ quả trứng nhưng hiện chỉ có sản phẩm trứng muối được xuất khẩu sang Hồng Kông và Singapore còn lại được tiêu thụ tại thị trường trong nước.
- chăn nuôi gia cầm li>
- chăn nuôi gia súc li>
- chất cấm li>
- chăn nuôi hiệu quả li>
- chăn nuôi li>
- mô hình chăn nuôi hiệu quả li>
- kháng sinh li>
- mô hình chăn nuôi khép kín li>
- người chăn nuôi li>
- thức ăn chăn nuôi li>
- salbutamo li>
- cách chăn nuôi li>
- thực phẩm sạch li>
- dịch bệnh trong chăn nuôi li>
- nhà chăn nuôi li>
- Khuyến nông li>
- phương pháp chăn nuôi li>
- chăn nuôi làm giàu li> ul>
- Chăn nuôi 2023: Vượt thách thức, tăng sức cạnh tranh
- Tổng quan thị trường thịt trong nước và thế giới năm 2022
- Nhập khẩu ngô, đậu tương và lúa mì năm 2022
- Canada: Đầu tư công nghệ cho ngành chăn nuôi bò sữa
- Kim ngạch xuất khẩu thức ăn gia súc năm 2022 đạt 1,13 tỷ USD
- Giá sản phẩm chăn nuôi (giá tại trại) cả nước ngày 17/01/2023
- 6 điểm nhấn ngành chăn nuôi năm 2022
- Yên Bái: Hiệu quả mô hình vỗ béo bò thịt ở Trạm Tấu và Mù Cang Chải
- Hội Chăn nuôi Thú y tỉnh Tiền Giang: Nhiều hoạt động sáng tạo
- Nhập khẩu bột thịt xương từ Australia tăng đột biến
Tin mới nhất
T6,27/01/2023
- Chăn nuôi 2023: Vượt thách thức, tăng sức cạnh tranh
- Sản xuất trứng gà đông trùng hạ thảo-thảo dược: Hướng đi mới của người chăn nuôi Thủ Đô
- Tổng quan thị trường thịt trong nước và thế giới năm 2022
- Thư chúc mừng Xuân Quý Mão 2023
- Nhập khẩu ngô, đậu tương và lúa mì năm 2022
- Canada: Đầu tư công nghệ cho ngành chăn nuôi bò sữa
- Kim ngạch xuất khẩu thức ăn gia súc năm 2022 đạt 1,13 tỷ USD
- Giá sản phẩm chăn nuôi (giá tại trại) cả nước ngày 17/01/2023
- 6 điểm nhấn ngành chăn nuôi năm 2022
- Yên Bái: Hiệu quả mô hình vỗ béo bò thịt ở Trạm Tấu và Mù Cang Chải
- 3 xu hướng cắt thịt nhà sản xuất cần phải biết năm 2022
- Giá lợn hơi trong dịp Tết duy trì mức thấp
- Nghiên cứu mới giúp gà thả vườn tăng cân, giảm nhiễm bệnh
- Hiệu quả liên kết chăn nuôi gia cầm theo hình thức gia công
- Kỹ thuật sưởi ấm cho gà
- Giá heo hơi hôm nay 27/12: Giảm nhẹ ở vài nơi
- Các quy trình ngoại khoa trên heo con và những vấn đề cần lưu ý
- Sự biến đổi của virus PCV2 có phải là nguyên nhân dẫn đến sự thất bại của chủng ngừa?
- PCV2 thể cận lâm sàng, ác mộng của nhà chăn nuôi
- Bệnh Dịch tả heo châu Phi: Làm tốt An toàn sinh học đến đâu, rủi ro bệnh càng thấp tới đó!
Bình luận mới nhất