Trâu Murrah có khối lượng lớn, tầm vóc cao to, thuộc loại hình trâu sông, có nguồn gốc từ Ấn Độ. Ở Việt Nam trâu Murrah được nhập về nhiều trong giai đoạn 1970-1978 từ Trung Quốc, Ấn Độ và được sử dụng để cải tạo đàn trâu ở nhiều địa phương. Trâu lai F1 có khối lượng, tầm vóc và khả năng sinh trưởng cao hơn so với trâu địa phương.
Hình minh họa
Mục tiêu của nghiên cứu nhằm đánh giá khả năng sản xuất tinh đông lạnh dạng cọng rạ của 4 trâu đực giống Murrah để góp phần cải tạo khối lượng, tầm vóc đàn trâu ở các địa phương trong cả nước thông qua kỹ thuật thụ tinh nhân tạo.
Nhóm tác giả sử dụng 4 trâu đực Murrah 3 – 4 tuổi, có khối lượng từ 500 – 600 kg. Khai thác tinh 2 lần/ tuần. Tổng số mẫu tinh dịch thí nghiệm là 360 mẫu (90 mẫu/ trâu) dùng để sản xuất tinh đông lạnh dạng cọng rạ. Trâu được chăm sóc, nuôi dưỡng, cho ăn cùng một chế độ theo tiêu chuẩn cơ sở (thức ăn gồm cỏ khô pangola, cỏ tươi ghinê, thóc ủ mầm, thức ăn tinh có protein thô ≥16%, nước uống đầy đủ). Thời gian nghiên cứu từ tháng 6/2013 – 9/2014.
Kết quả thí nghiệm cho thấy một số chỉ tiêu số lượng, chất lượng tinh dịch của trâu Murrah đảm bảo tốt. Lượng xuất tinh trung bình đạt 71,77%, nồng độ tinh trùng trung bình đạt 1,05 tỷ/ ml, tỉ lệ tinh trùng kỳ hình là 12,71%, tỉ lệ tinh trùng sống trung bình đạt 83,69%. Số lượng cọng rạ sản xuất là 112,68 cọng rạ/ lần khai thác tinh đạt chuẩn/ con, hoạt lực sau giải đông trung bình đạt 44,21%. Tinh đông lạnh cọng rạ của các trâu Murrah trong thí nghiệm có chất lượng tốt, đảm bảo yêu cầu theo Quyết định 675/QĐ-BNN-CN ngày 04/04/2014 của Bộ NN&PTNT quy định về định mức KTKT đối với đàn vật nuôi giống gốc.
Lê Bá Quế và CTV
Nguồn: Tạp chí KHKT Chăn Nuôi (tháng 12/2014)
- chăn nuôi gia súc li>
- chăn nuôi trâu li> ul>
- Ảnh hưởng của chất béo đến năng suất, chất lượng và thành phần axit béo của trứng
- Nghiên cứu axit amin chỉ ra tiềm năng cho chế độ ăn ít protein hơn
- Bổ sung sắt uống để phòng ngừa thiếu máu ở heo con sơ sinh
- Rối loạn chất lượng thịt ức ở gà thịt hiện đại
- Vỏ yến mạch đang ngày càng phổ biến trong dinh dưỡng gia cầm
- 6 thành phần giàu chất xơ và lợi ích của chúng đối với người chăn nuôi gia cầm
- Lựa chọn chế độ ăn có thể ảnh hưởng đến khả năng sinh sản của gà thịt giống
- 6 điều có thể bạn chưa biết giúp thúc đẩy quá trình tổng hợp protein (tăng cơ bắp) ở heo
- Đất sét trao đổi ion trong thức ăn có thể thể hiện đặc tính kháng sinh
- Nghiên cứu đầu tiên về vi khuẩn nước bọt lợn cho thấy sự biến đổi cao
Tin mới nhất
T7,23/11/2024
- Ký kết hợp tác giữa Hội Chăn nuôi Việt Nam và Hiệp hội Thương nhân thịt Singapore
- Ảnh hưởng của chất béo đến năng suất, chất lượng và thành phần axit béo của trứng
- Nhập khẩu lúa mì 10 tháng đầu năm 2024 tăng cả lượng và kim ngạch
- Quảng Ninh: Móng Cái chủ động phòng dịch cho đàn vật nuôi
- Nhập khẩu thịt heo có thể tăng trở lại vào quý IV
- Có hiện tượng một số doanh nghiệp chăn nuôi lớn tiêu thụ gia súc nhiễm dịch bệnh
- Hiệu quả từ các hầm biogas trong chăn nuôi trong hành trình giảm 30% phát thải khí mê – tan
- Sản lượng thịt lợn của Trung Quốc giảm trong bối cảnh nhu cầu yếu
- Nhập khẩu đậu tương 10 tháng đầu năm 2024 trị giá gần 935,84 triệu USD
- Tập đoàn Mavin: 02 trang trại heo đạt tiêu chuẩn toàn cầu Global GAP (phiên bản S.L.P)
- Hiệu quả từ nuôi vịt xiêm trên sàn lưới
- 147 nhà sản xuất thức ăn chăn nuôi hàng đầu thế giới năm 2023: New Hope chiếm giữ vị trí số 1
- Một số ứng dụng công nghệ sinh học trong chăn nuôi
- Nghiên cứu mới giúp gà thả vườn tăng cân, giảm nhiễm bệnh
- Hiệu quả liên kết chăn nuôi gia cầm theo hình thức gia công
- Quy trình nuôi dưỡng và chăm sóc heo thịt
- Các quy trình ngoại khoa trên heo con và những vấn đề cần lưu ý
- Bệnh Dịch tả heo châu Phi: Làm tốt An toàn sinh học đến đâu, rủi ro bệnh càng thấp tới đó!
- Quy trình xử lí chuồng trại sau khi bị nhiễm dịch tả heo châu Phi
- Bệnh gạo lợn: Những điều cần biết
Bình luận mới nhất