[Chăn Nuôi Việt Nam] – Sau hành trình hơn 2 năm đánh giá nghiêm ngặt, Chính phủ Indonesia đã chính thức cấp phép lưu hành vaccine AVAC ASF LIVE – vaccine phòng dịch tả lợn châu Phi do Công ty Cổ phần AVAC Việt Nam sản xuất. Đây là quốc gia thứ 3, sau Việt Nam và Philippines, sử dụng AVAC ASF LIVE để bảo vệ ngành chăn nuôi lợn trước đại dịch nguy hiểm này.
Ông Nguyễn Văn Điệp, Tổng giám đốc AVAC ký kết hợp tác phân phối vaccine AVAC ASF LIVE với công ty PT Putra Perkasa Genetika (Indonesia), tháng 10/2023
Đó là thông tin được TS. Nguyễn Văn Điệp, Tổng giám đốc Công ty Cổ phần AVAC Việt Nam chia sẻ.
Theo TS. Nguyễn Văn Điệp, Indonesia chính thức cho lưu hành vaccine AVAC ASF LIVE của AVAC vào ngày 23/4/2025 và có quyết định cho đơn vị nhập khẩu vào ngày 25/4/2025. Lô hàng đầu tiên gồm 100.000 liều vaccine của AVAC sẽ được xuất khẩu sang Indonesia trong tháng 5 và 500.000 liều sẽ được xuất khẩu trong năm 2025.
TS. Nguyễn Văn Điệp, Tổng giám đốc AVAC trình bày về vaccine AVAC ASF LIVE tại Bộ Nông nghiệp Indonesia
Cũng theo TS. Nguyễn Văn Điệp: “Việc Chính phủ Indonesia phê duyệt vaccine là minh chứng rõ ràng cho tính hiệu quả và an toàn của sản phẩm. Chúng tôi tin rằng đây không chỉ là một hợp đồng thương mại, mà còn là đóng góp quan trọng vào mục tiêu kiểm soát dịch tả lợn châu Phi trong khu vực.”
Vaccine đã được sử dụng tại Việt Nam trong gần hai năm cho đàn lợn thịt với kết quả rất tích cực. Dù vẫn còn một số ý kiến khác nhau, nhưng thực tiễn sử dụng và dữ liệu nghiên cứu là bằng chứng rõ ràng nhất về hiệu quả, Tổng giám đốc AVAC cung cấp thêm thông tin.
P.V
- Đi tìm bản đồ miễn dịch cho ngành chăn nuôi
- Bổ sung kẽm để đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng: Liên quan đến tích trữ Phosphorus trong xương
- Cải thiện hiệu quả sử dụng thức ăn của vật nuôi bằng cách chọn và nhân giống (Kỳ II)
- Hiệu quả của MiaFirstAid L khi điều trị bệnh tiêu chảy ở heo con theo mẹ
- Xây dựng tiêu chuẩn tín chỉ carbon của Việt Nam
- Kiểm soát nguồn nước trong chăn nuôi: Aquachrom ECC – Giải pháp phát triển E.Coli hiệu quả, nhanh chóng, chính xác
- Bổ sung lợn thịt là đối tượng tiêm vắc xin lở mồm long móng
- Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu phát triển chuỗi giá trị ngành chăn nuôi Việt Nam trong thời kỷ nguyên số
- Bộ Nông nghiệp và Môi trường ký nhiều thỏa thuận về khoa học công nghệ
- Dinh dưỡng chính xác và công nghệ mới: Tương lai của ngành TĂCN
Tin mới nhất
T4,25/06/2025
- Mavin Feed đồng hành cung nhà chăn nuôi chung tay phòng chống ASF
- Luật Chăn nuôi mới: Cơ hội và thách thức cho ngành thịt Việt Nam
- EU thúc đẩy kiểm soát kháng thuốc kháng sinh thông qua biện pháp SPS
- Tập đoàn TH đón nhận giải thưởng “Vinh quang Việt Nam” năm 2025
- Giàu lên nhờ nuôi heo kết hợp trồng cây ăn trái
- Căng thẳng thương mại nắn lại dòng chảy ngô và đậu tương Mỹ
- Bỏ chức giám đốc nhà máy, về quê làm trang trại nuôi gà
- Thực hư hình ảnh hàng trăm xác lợn chết trên kênh Phước Hòa-Dầu Tiếng
- Đi tìm bản đồ miễn dịch cho ngành chăn nuôi
- Giá heo hơi hôm nay 23/6: Thị trường đi ngang trong sáng đầu tuần
- 30 năm USSEC Việt Nam: Gắn bó và nỗ lực vì tương lai nông nghiệp bền vững
- Livestock Vietnam 2025 – Triển lãm và Hội thảo Quốc tế lần thứ 3 về Chăn nuôi, Thức ăn, Sức khỏe vật nuôi, Sản xuất sữa và Chế biến thịt
- Bộ NN&MT mở đợt ‘truy quét’ việc lạm dụng chất kích tăng trưởng, tăng trọng
- Cargill rút khỏi ngành thức ăn thủy sản tại Việt Nam, đóng cửa nhà máy tại Đồng Tháp và Long An
- Chăn nuôi dê bền vững theo chuỗi giá trị: Chủ nhà hàng là mắt xích quan trọng
- Da khỏe, lông đẹp: Chiến lược dinh dưỡng hiệu quả cho heo con sau cai sữa
- Lo ngại bệnh than, Campuchia ngừng nhập một số sản phẩm từ Thái Lan
- Cạn tiền, một công ty tại Nam Phi phải tiêu hủy hơn 350.000 con gà
- Bệnh Lymphoid Leukosis có triệu chứng như thế nào trên gà thịt lông màu?
- Xuất nhập khẩu thịt bò của Vương quốc Anh 2 tháng đầu năm 2025 giảm
Bình luận mới nhất