Bên cạnh các giống gà đặc sản như gà Ri, Mía, Hồ, Đông Tảo, Tre, H’Mông, Ác. Chọi… Gà nhiều ngón tuy khả năng sản xuất không cao nhưng chất lượng thịt thơm ngon, có ngoại hình khá lạ, đặc biệt phảng phất giá trị vă hóa khi gắn liền với sự tích Sơn Tinh – Thủy Tinh “Giống gà chín cựa” nổi tiếng từ ngàn đời nay.
Hình minh hoạ
Mặc dù quá trình chăn nuôi gà nhiều ngón đã được bắt đầu quan tâm và phát triển nhưng từ trước đến nay vẫn chưa có một công trình nghiên cứu khoa học bài bản nghiên cứu sâu về đối tượng này. Xuất phát từ nhu cầu đó, nhóm tác giả đã tiến hành nghiên cứu đánh giá khoảng cách di truyền, khả năng sinh trưởng và cho thịt của gà nhiều ngón với mục tiêu: đánh giá khoảng cách di truyền của gà nhiều ngón với một vài giống gà địa phương có những đặc điểm tương đồng và đánh giá khả năng cho thịt, chất lượng thịt của gà nhiều ngón.
Kết quả nghiên cứu cho thấy gà nhiều ngón có khoảng cách di truyền lớn nhất so với các giống bản địa có đặc điểm ngoại hình và vị trí địa lý tương đồng như giống gà Mía, Đông Tảo, Tàu Vàng, Ri. Khối lượng 1 ngày tuổi là 28,31g, nhưng đến 20 tuần tuổi khối lượng con mái là 1.141,94g và con trống là 1.622,25g. Tỉ lệ than thịt trung bình là 71,41%, thịt lườn là 17,28%, thịt đùi là 22,94% và mỡ bụng là 0,85%. Hàm lượng axit amin lysine khá cao 1,43%, đặc biệt là hàm lượng axit amin glutamic rất cao 4,03 – 4,33%. Vì vậy tiềm năng khai thác nguồn gen gà nhiều ngón là rất lớn vì nhu cầu của người tiêu dùng cao do thịt có chất lượng thơm ngon và bổ dưỡng.
Nguyễn Khắc Khánh và CTV
Nguồn: Tạp chí KHKT Chăn Nuôi (Tháng 10/2014)
- giống gà quý hiếm li>
- di truyền li>
- gà nhiều ngón li> ul>
- Vai trò quan trọng của độ ẩm thức ăn đối với hiệu suất vật nuôi
- Táo bón ở heo nái: Ảnh hưởng kinh tế và các biện pháp dinh dưỡng để phòng ngừa
- Nhận diện nguyên nhân gây tiêu chảy ở heo con dựa trên quan sát phân
- Giảm protein thô trong chăn nuôi: Cân bằng lợi ích và rủi ro
- Ảnh hưởng của vi khuẩn có lợi và có hại đến hiệu suất sử dụng thức ăn ở lợn
- Lợi ích và thách thức của urê cấp thức ăn chăn nuôi
- Cách chăm sóc lợn đực con sau khi triệt sản
- Hình ảnh siêu quang phổ có thể phát hiện độc tố nấm mốc trong thức ăn gia cầm
- L-Histidine cải thiện chất lượng thịt, giảm rỉ dịch, cho màu thịt đẹp
- Cân bằng điện giải trong thức ăn gia cầm trong thời kỳ chuyển mùa
Tin mới nhất
T3,21/01/2025
- Vai trò quan trọng của độ ẩm thức ăn đối với hiệu suất vật nuôi
- Kiểm tra, ngăn chặn thịt lợn bẩn tuồn ra thị trường dịp Tết
- Tăng cường công tác phòng cháy, chữa cháy trong cơ sở chăn nuôi
- Kim ngạch xuất khẩu sản phẩm chăn nuôi tăng trưởng mạnh
- Cận cảnh khu chăn nuôi hơn 1 triệu gà đẻ của Mebi Farm
- Mebi Farm khánh thành khu chăn nuôi gà đẻ trứng công nghệ cao 1,2 triệu con
- Mô hình nuôi vịt siêu trứng của nông dân 8x tại An Giang
- Trung Quốc tích trữ mạnh đậu nành trước khi ông Trump nhậm chức
- Táo bón ở heo nái: Ảnh hưởng kinh tế và các biện pháp dinh dưỡng để phòng ngừa
- Quảng Bình khống chế được dịch tả lợn Châu Phi
- Biogénesis Bagó: Tăng tốc tại thị trường châu Á thông qua việc thiết lập văn phòng khu vực tại Việt Nam
- Hiệu quả từ nuôi vịt xiêm trên sàn lưới
- 147 nhà sản xuất thức ăn chăn nuôi hàng đầu thế giới năm 2023: New Hope chiếm giữ vị trí số 1
- Một số ứng dụng công nghệ sinh học trong chăn nuôi
- Nghiên cứu mới giúp gà thả vườn tăng cân, giảm nhiễm bệnh
- Hiệu quả liên kết chăn nuôi gia cầm theo hình thức gia công
- Quy trình nuôi dưỡng và chăm sóc heo thịt
- Các quy trình ngoại khoa trên heo con và những vấn đề cần lưu ý
- Bệnh Dịch tả heo châu Phi: Làm tốt An toàn sinh học đến đâu, rủi ro bệnh càng thấp tới đó!
- Quy trình xử lí chuồng trại sau khi bị nhiễm dịch tả heo châu Phi
Bình luận mới nhất