8 năm với nghề chăn nuôi, anh Sa Lê dân tộc Chăm ở ấp Vĩnh Hòa, xã Vĩnh Hanh, huyện Châu Thành, tỉnh An Giang đã thuần hóa và được loài le le hoang dã, cho gà ấp trứng le le để tạo con giống khỏe, nuôi thương phẩm để xuất khẩu.
Nhờ cách làm mới, anh Sa Lê trở thành tỷ phú.
Theo Sa Lê, nuôi le le thương phẩm không khó chỉ cần không gian thoáng, rộng và cho ăn đầy đủ là xong, còn nuôi le le sinh sản thì rất khó, để thành công tạo giống động vật hoang dã này, Sa Lê phải mất 2 năm nghiên cứu mới thành công.
Hiện bầy le le 2.000 con được Sa Lê bảo vệ trong chuồng lưới và vệ sinh sạch sẽ trong 1.000m2 đất vườn, giữa hồ nước có lục bình, cỏ năn, lác tạo điều kiện cho chúng thích nghi với môi trường cư trú.
Đàn lele của anh Sa Lê
Theo anh, le le ngoài tự nhiên rất dễ nuôi nhưng le le con rất khó chăm sóc. Phải tạo cho chúng môi trường thuận lợi để sống khỏe và không bị dịch bệnh, thức ăn chủ yếu là lúa, rong rêu và lục bình. Nơi le le đẻ và ấp trứng phải có không gian yên tĩnh, xa dân cư. Nơi ở của le le tốt nhất là có cỏ dại và nguồn nước sạch. Khi trưởng thành chọn con trống, con mái nhốt riêng, mặc dù le le tự làm tổ nhưng đến mùa sinh sản cần lót thêm rơm rạ vào thúng để cho sai trứng, thường thì chúng đẻ và ấp trứng vào mùa mưa.
Mỗi năm từ bầy le le bán thịt (giá bán từ 550 – 620 ngàn đồng/con), Sa Lê chừa vài trăm con cho sinh sản nên quanh năm trại của anh đều có le le đẻ trứng. Trứng được ấp khoảng 28 ngày thì nở con, nuôi từ 6 tháng có thể xuất chuồng. Do thị trường hiện nay cung không đủ cầu nên để rút ngắn thời gian tái đàn, Sa Lê đã dùng 60 con gà mái đẻ để ấp trứng le le thay vì phải ấp bằng máy, với cách làm này vừa đạt kết quả cao vừa rút ngắn thời gian trứng nở từ 28 xuống 22 ngày.
Le le được xem là loại chim trời cho thịt ngon và bổ dưỡng, được các thương lái săn lùn để xuất khẩu làm món ngon tăng cường sinh lực cho giới tiêu dùng đẳng cấp, vì vậy việc tái đàn để nhanh chóng tạo ra số lượng le le thương phẩm bán ra thị trường là hướng đi đúng mà anh Sa Lê đang áp dụng. Với mô hình chăn nuôi hấp dẫn này, anh Sa Lê là người “độc nhất vô nhị” của đồng bào Chăm An Giang nuôi con vật lạ thu tiền tỷ mỗi năm.
Bảo Phong
Nguồn: Nông nghiệp Việt Nam
- nuôi le le li> ul>
- Hiệu quả ứng dụng đệm lót sinh học trong chăn nuôi gà
- Thu bạc triệu từ nuôi chim bồ câu
- Ia H’Drai (Kon Tum): Hỗ trợ người dân phát triển mô hình chăn nuôi hươu sao
- Hà Tĩnh: Nhân rộng mô hình nuôi chồn hương
- Mật ngọt từ ong dú
- Nuôi chim cút lấy trứng lộn
- Khởi nghiệp từ nuôi dúi mốc
- ‘Thủ phủ’ chồn hương Quảng Bình
- Nuôi chim bồ câu Pháp tạo thu nhập cho nông dân địa phương
- Nuôi gà sao an toàn sinh học hiệu quả cao
Tin mới nhất
T2,25/11/2024
- Trao quyết định bổ nhiệm Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
- Hình ảnh siêu quang phổ có thể phát hiện độc tố nấm mốc trong thức ăn gia cầm
- CP Foods thu gần 68.000 tỷ đồng tại Việt Nam
- Lào Cai: Đánh giá hiệu quả mô hình nuôi dúi thương phẩm tại xã Liên Minh (thị xã Sa Pa)
- Tập trung phòng bệnh dịch tả châu Phi trên đàn lợn
- Bà Rịa – Vũng Tàu: Kiểm tra tỷ lệ bảo hộ sau tiêm phòng gia súc, gia cầm
- Bí kíp nuôi công an toàn dịch bệnh tại các khu du lịch sinh thái
- Sản lượng lợn của Anh tháng 10/2024 tăng
- Nông dân sản xuất giỏi từ mô hình chăn nuôi dê
- Giới khoa học lo ngại ca H5N1 có dấu hiệu thích nghi với người
- Anh kỹ sư xây dựng thành công thương hiệu yến sào trên vùng đất khó
- Ông Cường “vượt bão” thành nông dân xuất sắc Việt Nam
- Hành trình chinh phục khát vọng khoa học
- Thanh Hóa: Làm kinh tế giỏi từ chăn nuôi thỏ hộ gia đình
- Tỷ phú nông dân nhờ nuôi gà lai chọi
- Tỷ phú Sừng Sừng Khai nơi Ngã ba biên giới
- Lãi tiền tỷ từ mô hình trang trại
- Trang trại bò, vịt lớn nhất đất mỏ
- Hiệu quả ứng dụng đệm lót sinh học trong chăn nuôi gà
- Thu bạc triệu từ nuôi chim bồ câu
- Ia H’Drai (Kon Tum): Hỗ trợ người dân phát triển mô hình chăn nuôi hươu sao
- Hà Tĩnh: Nhân rộng mô hình nuôi chồn hương
- Mật ngọt từ ong dú
- Nuôi chim cút lấy trứng lộn
- Khởi nghiệp từ nuôi dúi mốc
- ‘Thủ phủ’ chồn hương Quảng Bình
- Hiệu quả từ nuôi vịt xiêm trên sàn lưới
- 147 nhà sản xuất thức ăn chăn nuôi hàng đầu thế giới năm 2023: New Hope chiếm giữ vị trí số 1
- Một số ứng dụng công nghệ sinh học trong chăn nuôi
- Nghiên cứu mới giúp gà thả vườn tăng cân, giảm nhiễm bệnh
- Hiệu quả liên kết chăn nuôi gia cầm theo hình thức gia công
- Quy trình nuôi dưỡng và chăm sóc heo thịt
- Các quy trình ngoại khoa trên heo con và những vấn đề cần lưu ý
- Bệnh Dịch tả heo châu Phi: Làm tốt An toàn sinh học đến đâu, rủi ro bệnh càng thấp tới đó!
- Quy trình xử lí chuồng trại sau khi bị nhiễm dịch tả heo châu Phi
- Bệnh gạo lợn: Những điều cần biết
Bình luận mới nhất