Kỹ thuật nuôi và chăm sóc thỏ sinh sản mang lại lợi nhuận kinh tế cao không phải là việc làm dễ dàng nhưng nếu quyết tâm sẽ không có gì là khó.
Dù làm giàu từ việc nuôi thỏ không phải đơn giản nhưng hiện nay phong trào nuôi con vật này vẫn đang được nhiều bà con tại các địa phương áp dụng. Tuy nhiên việc áp dụng các kỹ thuật nuôi thỏ sinh sản đúng cách cho năng suất cao đem lại kinh tế lớn cho gia đình không phải bà con nào cũng áp dụng đúng. Dưới đây là các bước hướng dẫn kỹ thuật nuôi thỏ sinh sản cơ bản nhất để bà con tham khảo và áp dụng vào thực tế.
Kỹ thuật nuôi thỏ sinh sản cần phải để ý ngay từ khâu chọn giống. Ảnh minh họa
Chọn giống
Chọn thỏ giống sinh sản phải lựa chọn ngay từ khi chúng còn là những chú thỏ con khỏe mạnh, nhanh lẹ. Thậm chí còn khi đang bú mẹ. Yếu tố tiếp theo phải lựa những con thỏ không quá mập, dài và rộng ngang nhau, nhất là phần mông, đầu tương đối nhẹ, lông mướt mịn. Ngoài ra, phải biết rằng, sẽ rất khó chọn được thỏ cái tốt nếu chỉ căn cứ vào hình dáng bên ngoài. Vì thế cần chọn những con thỏ cái mà mẹ nó đẻ sai, nuôi con tốt.
hời kỳ thỏ động dục
Nuôi thỏ giống khoảng 4 đến 5 tháng là có thể động dục. Nếu là thỏ ngoại tuổi phối giống thích hợp là lúc khối lượng cơ thể đạt 3kg trở lên, thỏ lại đạt trên 2,6kg. Tuy nhiên bạn cần lưu ý nếu cho phối sớm trước 5 tháng tuổi thì đàn con sinh ra yếu, kém phát triển vì thời kỳ này chúng chưa thể phát triển hoàn chỉnh.
Phối giống
Chu kỳ động dục của thỏ thường là 10 – 16 ngày, thời gian động dục kéo dài 3 – 5 ngày. Do đó cách phối giống là phải bắt thỏ cái đến lồng thỏ đực. Thỏ đực sản xuất tinh trùng liên tục nhưng mỗi ngày chỉ nên cho nhảy giao phối tối đa hai lần để có khả năng thụ thai chắc chắn.
Kỹ thuật nuôi thỏ đẻ và thỏ mẹ nuôi con
Kỹ thuật nuôi thỏ sinh sản đòi hỏi người nuôi phải chuẩn bị nhiều công đoạn, vật dụng chuồng trại hay cách chăm sóc khi chúng đẻ. Trước tiên để thỏ sinh sản có một nơi nghỉ ngơi yên tĩnh cần chuẩn bị ổ đẻ chu đáo, vệ sinh sạch sẽ sau đó đưa vào lồng trước khi thỏ đẻ từ 2-3 ngày.
Thỏ là loài vật mắc rất nhiều loài bệnh nên trong kỹ thuật nuôi phải lưu ý phòng trừ. Ảnh minh họa
Khi thỏ đẻ và tiết sữa nuôI con cần đảm bảo chế độ dinh dưỡng tốt và nước uống đầy đủ, tránh hiện tượng thỏ mẹ ăn con do thiếu khoáng và nước. Thời gian này nên bổ sung cho thỏ mẹ uống nước đường hoặc ăn mía để phục hồi sức khoẻ nhanh, tiết sữa nhiều.
Nhu cầu nhiệt độ môi trường xung quanh ổ đẻ lúc mới đẻ là 30-32°C. Cho nên khi thỏ đẻ cần kiểm tra xem con mẹ có nhổ lông làm tổ ấm cho con sơ sinh không, nhất là mùa đông. Nếu không, thì cần nhổ tỉa lông bụng quanh núm vú của con mẹ trộn với đồ lót mềm, khô, sạch làm ổ cho đàn con nằm. Luôn nhớ rằng phải làm sao cho nhiệt độ trong lồng luôn ấm áp, kín gió.
Phòng bệnh
Yếu tố quan trọng trong khi chăm sóc thỏ đẻ và thỏ mẹ nuôi con là phải đảm bảo môi trường không khí, lồng chuồng, ổ đẻ, thức ăn nước uống sạch sẽ, vì các mầm bệnh truyền nhiễm thường xâm nhập vào cơ thể qua đường sinh dục khi đẻ, qua tuyến sữa khi cho con bú và qua thức ăn nước uống khi sức đề kháng cơ thể bị giảm sút. Mầm bệnh từ con mẹ rất dễ lan truyền sang đàn con qua đường sữa mẹ và tiếp xúc trực tiếp.
Tuy thỏ là loài vật ăn sạch, ở sạch nhưng lại vướng mắc rất nhiều loại bệnh trong đó có một số loại bệnh truyền nhiễm nguy hiểm và lan cực nhanh như bệnh ngoài da, bệnh hô hấp, bệnh hô hấp…Mặc dù nhiều loại bệnh nhưng thuốc đặc trị vô cùng hiếm nên cách tốt nhất là hãy phòng bệnh bằng cách giữ gìn vệ sinh sạch sẽ cho thỏ, chuồng trại luôn được khử trùng. Nếu bệnh nguy cấp hãy dùng các loại thuốc kháng sinh theo chỉ dẫn của bác sĩ thú y.
An Dương
Nguồn: VietQ
- chất cấm li>
- chăn nuôi hiệu quả li>
- chăn nuôi gà lôi li>
- chăn nuôi li>
- mô hình chăn nuôi hiệu quả li>
- chăn nuôi bò li>
- kháng sinh li>
- mô hình chăn nuôi khép kín li>
- truy xuất nguồn heo li>
- người chăn nuôi li>
- thức ăn chăn nuôi li>
- giá thức ăn chăn nuôi li>
- salbutamo li>
- cách chăn nuôi li>
- kỹ thuật chăn nuôi li>
- thực phẩm sạch li>
- dịch bệnh trong chăn nuôi li>
- tình hình chăn nuôi li>
- nhà chăn nuôi li>
- giá heo hơi li>
- thực phẩm hữu cơ li>
- phương pháp chăn nuôi li>
- giá lợn hơi li>
- giá lợn hơi hôm nay li>
- chăn nuôi làm giàu li>
- tin tức chăn nuôi li>
- chăn nuôi gia cầm li>
- chăn nuôi hữu cơ li>
- chăn nuôi gia súc li>
- vietgap li> ul>
- Những lợi ích thực tế của bã bia trong thức ăn cho bò sữa
- Một sức khỏe – Cách tiếp cận toàn diện giúp cải thiện an toàn thực phẩm
- Thị trường nguyên liệu thức ăn cho thú cưng: Đa dạng và chất lượng
- Bổ sung chế phẩm Bacillus subtilis (Procell-B03): Tiềm năng thay thế kháng sinh ức chế một số vi khuẩn đường ruột trong chăn nuôi
- Tác dụng tiền hấp thụ của kẽm tăng cường trên hệ vi sinh của gà thịt
- Cung cấp N-Carbamylglutamate trong giai đoạn đầu thai kỳ giúp nâng cao hiệu quả sinh sản ở heo nái
- Hình ảnh siêu quang phổ có thể phát hiện độc tố nấm mốc trong thức ăn gia cầm
- Ảnh hưởng của chất béo đến năng suất, chất lượng và thành phần axit béo của trứng
- Nghiên cứu axit amin chỉ ra tiềm năng cho chế độ ăn ít protein hơn
- Bổ sung sắt uống để phòng ngừa thiếu máu ở heo con sơ sinh
Tin mới nhất
T5,05/12/2024
- VNF & AFIEX: Hợp tác phân phối sản phẩm, “chung tay” vì Nông nghiệp bền vững
- Biogénesis Bagó: Tăng tốc tại thị trường châu Á thông qua việc thiết lập văn phòng khu vực tại Việt Nam
- Aviagen chào mừng hội nghị kết hợp các hiệp hội đào tạo tại Bangkok
- Giá sản phẩm chăn nuôi (giá tại trại) cả nước ngày 03/12/2024
- Trung Quốc dỡ bỏ hạn chế nhập khẩu thịt đỏ từ Australia
- Suất ăn công nghiệp: Thị trường ‘nhạy cảm’ tại Việt Nam
- New Zealand xác nhận lần đầu xuất hiện cúm gia cầm H7N6
- Giải pháp phát triển chăn nuôi lợn hữu cơ, an toàn sinh học
- Tính ngon miệng rất quan trọng với vật nuôi
- GREENFEED phát triển bền vững từ các thực hành nông nghiệp tuần hoàn
- Biogénesis Bagó: Tăng tốc tại thị trường châu Á thông qua việc thiết lập văn phòng khu vực tại Việt Nam
- Hiệu quả từ nuôi vịt xiêm trên sàn lưới
- 147 nhà sản xuất thức ăn chăn nuôi hàng đầu thế giới năm 2023: New Hope chiếm giữ vị trí số 1
- Một số ứng dụng công nghệ sinh học trong chăn nuôi
- Nghiên cứu mới giúp gà thả vườn tăng cân, giảm nhiễm bệnh
- Hiệu quả liên kết chăn nuôi gia cầm theo hình thức gia công
- Quy trình nuôi dưỡng và chăm sóc heo thịt
- Các quy trình ngoại khoa trên heo con và những vấn đề cần lưu ý
- Bệnh Dịch tả heo châu Phi: Làm tốt An toàn sinh học đến đâu, rủi ro bệnh càng thấp tới đó!
- Quy trình xử lí chuồng trại sau khi bị nhiễm dịch tả heo châu Phi
Bình luận mới nhất