Thông thường khi bò mẹ sinh con, tỉ lệ đực cái ở mức độ ngang nhau. Điều này không đáp ứng được hiệu quả trong sản xuất vì trong ngành chăn nuôi bò sữa, bê cái có hiệu quả kinh tế hơn; ngược lại, bê đực được mong đợi nhiều hơn trong ngành công nghiệp sản xuất bò thịt. Tinh bò giới tính đã giúp giải quyết hiệu quả nhu cầu trên với tỉ lệ bê cái hoặc đực sinh ra đạt trên 90%.
Từ năm 1990 các nhà khoa học đã nghiên cứu thành công việc tách tinh trùng đực và cái của bò, sau đó cho phối tinh này (ở dạng lỏng) đạt được những kết quả tốt. Năm 1992 người ta cho phối tinh này trong ống nghiệm. Năm 1999 người ta tạo tinh này ở dạng tinh đông viên. Đến năm 2000 trở đi bắt đầu cung cấp tinh giới tính trên thị trường.
Cơ chế tách tinh
Để sản xuất tinh giới tính, các nhà khoa học dựa vào sự khác biệt giữa nhiễm sắc thể (NST) của tinh trùng cái (X) và tinh trùng đực (Y). Tinh trùng cái mang NST giới tính có số lượng ADN nhiều hơn 3,8% so với tinh trùng đực. Từ sự khác biệt này, dựa vào công nghệ nhuộm màu và tách, các nhà khoa học sản xuất được 2 loại tinh mang giới tính toàn cái hoặc toàn đực.
Với thiết bị SORTEX có thể tách 4.000-5.000 tinh trùng cái trong 1 giây và cho kết quả chọn lựa đực – cái ở mức độ chính xác là 90%.
Bê cái đầu tiên ra đời bằng tinh giới tính tại trang trại của Vinamilk
Thông qua nguồn tinh bò giới tính, trại bò sữa của công ty Vinamilk tại Tuyên Quang và trại bò sữa của Cty CP thủy sản Sông Hậu đã ứng dụng thành công công nghệ này và cho ra những chú bê cái sử dụng “tinh giới tính” đầu tiên tại Việt Nam.
Vương Văn Sự
GĐ Cty TNHH Vương Sơn
Nguồn: Chăn nuôi Việt Nam
- phương pháp chăn nuôi li>
- chăn nuôi làm giàu li>
- chăn nuôi gia súc li>
- chăn nuôi hiệu quả li>
- cách chăn nuôi li>
- dịch bệnh trong chăn nuôi li>
- thực phẩm sạch li>
- nhà chăn nuôi li> ul>
- Nâng cao chất lượng giống bò sữa, bò thịt bằng công nghệ sinh sản tiên tiến từ Hoa Kỳ
- Tạo dựng môi trường pháp lý ổn định cho ngành thú cưng
- Làm thế nào để tối ưu hóa quy trình biến phân bò thành khí tổng hợp
- Chẩn đoán và xử lý các bệnh do prion trong thú y
- Sinh bệnh học của các bệnh do prion trong thú y
- Cơ chế tích lũy nạc ở lợn và gà thịt: Vai trò của dinh dưỡng và chiến lược phối trộn thức ăn
- Quản lý 6 cặp khoáng đối kháng trong thức ăn chăn nuôi
- Tỷ lệ canxi : Phốt pho trong dinh dưỡng động vật quan trọng thế nào? Các yếu tố ảnh hưởng.
- Chất xơ trong thức ăn gia cầm: Lợi ích và những rủi ro cần lưu ý
- Quản lý giống heo và chiến lược chọn lọc heo giống (Kỳ I)
Tin mới nhất
T2,28/04/2025
- AHDB: Sản lượng thịt bò và thịt cừu của Vương quốc Anh trong quý I/2025 giảm
- Ứng dụng tiến bộ kỹ thuật vào chăn nuôi vịt
- Phú Yên: Phát triển chăn nuôi an toàn sinh học
- TPHCM nghiên cứu xây dựng sàn giao dịch thịt heo
- An toàn sinh học: Hướng đi bền vững và hiệu quả cho ngành chăn nuôi Tây Nguyên
- Hanvet: Hiệu quả sử dụng SUPER ZYM bổ sung thức ăn cho lợn giúp hỗ trợ tiêu hóa, giảm phát thải trong chăn nuôi
- Hiệu quả và tiềm năng ứng dụng công nghệ expander trong sản xuất thức ăn chăn nuôi
- Premier Tech: Tối ưu hóa việc quản lý TĂCN với Cân Phễu Premier Tech: Giải pháp cân định lượng chính xác cho ngành chăn nuôi Việt Nam
- AChaupharm: Stress nhiệt – Nỗi lo khi chuyển mùa
- Ngành chăn nuôi đối diện với cơn bão thuế: Thời cơ xen lẫn thách thức!
- Lumigard Most: Giải pháp sức khỏe đường ruột cho động vật dạ dày đơn
- Olmix Asialand Việt Nam và Gia cầm Hòa Phát: Ký biên bản ghi nhớ hợp tác chiến lược về chăm sóc sức khỏe vật nuôi
- Chẩn đoán sức khỏe đường ruột nhanh chóng với công nghệ tiên tiến từ Orffa & Florates
- VIV ASIA 2025: Giao thoa công nghệ và cơ hội đưa ngành chăn nuôi Việt Nam vươn tầm quốc tế
- Tannin thủy phân: Giải pháp hoàn hảo cho hệ tiêu hóa khỏe mạnh
- Biogénesis Bagó: Tăng tốc tại thị trường châu Á thông qua việc thiết lập văn phòng khu vực tại Việt Nam
- Hiệu quả từ nuôi vịt xiêm trên sàn lưới
- 147 nhà sản xuất thức ăn chăn nuôi hàng đầu thế giới năm 2023: New Hope chiếm giữ vị trí số 1
- Một số ứng dụng công nghệ sinh học trong chăn nuôi
- Nghiên cứu mới giúp gà thả vườn tăng cân, giảm nhiễm bệnh
Bình luận mới nhất